K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3

Diện tích toàn phần là: 

Đổi 3m = 30dm 

(30*12+15*12)*2 + (30*15)*2 = 990(dm2)

thể tích bể là: 30 * 12 * 15 = 5400(dm3)

Chiều cao mực nước hiện tại là: 5400 * 60% = 3240(dm3) 

 

14 tháng 3

                     Giải: 

                 3m = 30 dm

Diện tích xung quanh của chiếc bể hình hộp chữ nhật là:

          ( 30 + 15) x 2  x 12 = 1080 (dm2)

Diện tích hai đáy bể là: 30 x 15 x 2 = 900 (dm2)

    Diện tích toàn phần của chiếc bể hình hộp chữ nhật là:
              1080 + 900 = 1980 (dm2)

  Thể tích của bể là: 30 x 15 x 12  = 5400 (dm3)

b; Lượng nước hiện tại trong bể là:

         5400 x 60 : 100 = 3240 (dm3)

Chiều cao của mực nước hiện tại là:

       3240 : (30 x 15) = 7,2 (dm)

  Đs:... 

 

   

   

               

            

 

14 tháng 3

                Giải:

Diện tích hai mặt đáy là: 7,5 x 7,5 x 2  = 112,5 (cm2)

Diện tích xung quang của chiếc hộp là:

         250 - 112,5  = 137,5 (cm2)

Đs:... 

 

14 tháng 3

  \(\dfrac{20}{100}\) = \(\dfrac{1}{5}\)

Mực nước hiện tại cao là:

    1,5 x \(\dfrac{1}{5}\) = 0,3 (m)

Mực nước cách mép bể là: 

     1,5 - 0,3 = 1,2 (m)

Đs:... 

14 tháng 3

Cách hai:

Phần bể chưa chứa nước chiếm: 100% - 20% = 80% (bể)

        80% = \(\dfrac{4}{5}\) 

Mực nước cách mép bể là:

      1,5 x \(\dfrac{4}{5}\) = 1,2 (m)

đs:..

 

14 tháng 3

Thời gian ngừi đó đi từ A đến B là: 

10 giờ 45 phút - 9 giờ - 15 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Vận tốc xe máy là :

72 : 1,5 = 48 {km/giờ}

Đ/S : 48 km/giờ

15 tháng 3

      A  = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{1}{81}\) + \(\dfrac{1}{243}\)

3 \(\times\) A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{1}{81}\)

\(\times\) A - A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{1}{81}\) - (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{1}{81}\) + \(\dfrac{1}{243}\))

\(\times\) A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{1}{81}\) - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{27}\) - \(\dfrac{1}{81}\) - \(\dfrac{1}{243}\)

\(\times\) A = (1 - \(\dfrac{1}{243}\)) + (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) + (\(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{1}{9}\))+(\(\dfrac{1}{27}\) - \(\dfrac{1}{27}\)) + (\(\dfrac{1}{81}\) - \(\dfrac{1}{81}\))

\(\times\) A = 1 - \(\dfrac{1}{243}\)

A = ( 1 - \(\dfrac{1}{243}\)) : 2

A = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{486}\)

A = \(\dfrac{121}{243}\)

14 tháng 3

0= \(\dfrac{0}{3}\); 1  = \(\dfrac{3}{3}\); 2 = \(\dfrac{6}{3}\); 3 = \(\dfrac{9}{3}\); ...; n = \(\dfrac{3\times n}{3}\)

Vậy mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 3.

Chọn A. mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 3.

14 tháng 3

   A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)

2\(\times\)A =  1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)

2\(\times\)A - A = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)+\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\))

A = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{16}\) - \(\dfrac{1}{32}\) - \(\dfrac{1}{64}\)

A = (1 - \(\dfrac{1}{64}\))+(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\))+(\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{8}\))+(\(\dfrac{1}{16}\) - \(\dfrac{1}{16}\))+(\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{32}\))

A = 1 - \(\dfrac{1}{64}\) 

A = \(\dfrac{63}{64}\)

14 tháng 3

 

 

12+14+18+116+132+164

=1−12+12−14+14−18+18−116+116−132+132−164

=1−164

=6364
 

14 tháng 3

lê - lễ

14 tháng 3

Từ thêm dấu ngã là từ lê

Vì loại quả để nguyên thơm ngon là quả lê, mà quả lê thêm dấu ngã sẽ thành lễ

Lễ là một phép tắc có từ lâu đễn nay vẫn còn

=> Đáp án là từ: lê

14 tháng 3

Chu vi của hình vuông là: 120 + 6 x 2  - 8 x 2  = 116 (m)

Cạnh hình vuông là: 116 : 4  = 29 (m)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 29 + 8  = 37 (m)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:  29 - 6 = 23 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 37 x 23  = 851 (m2)

Đs:... 

a: Diện tích xung quanh của bể là \(\left(4+3\right)\cdot2\cdot1,5=3\cdot7=21\left(m^2\right)\)

Diện tích đáy bể là \(4\cdot3=12\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lát gạch là \(21+12=33\left(m^2\right)\)

b: Thể tích nước chứa trong bể là:

\(4\cdot3\cdot1,5\cdot80\%=12\cdot1,2=14,4\left(m^3\right)=14400\left(lít\right)\)

c: Chiều cao của mực nước trong bể là:

\(1,5\cdot80\%=1,2\left(m\right)\)