(1 điểm) Bố Nam có nhóm máu AB, mẹ Nam có nhóm máu O, Nam có nhóm máu B, em gái Nam có nhóm máu A. Hỏi nếu bố Nam cần truyền máu thì trong số những thành viên còn lại, có bao nhiêu người có thể truyền máu cho bố Nam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Diện tích đáy của vật là:
(m2)
Áp lực của vật tác dụng lên mặt ngang là:
(N)
Áp lực này chính bằng trọng lượng của vật.
b. Áp suất do vật tác dụng lên mặt ngang lúc sau là:
(Pa)
Diện tích tiếp xúc khi đó là:
(m2)
Chiều cao của hình hộp là:
(m) (cm)
Đổi : \(6p=\dfrac{6}{60}h=\dfrac{1}{10}h;4p=\dfrac{4}{60}h=\dfrac{1}{15}h\)
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}=12\left(km/h\right)\)
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\)
Tóm tắt:
km
phút h
km
phút h
Bài làm:
Tốc độ của người đó trên đoạn đường đầu tiên là:
(km/h)
Tốc độ của người đó trên đoạn đường sau là:
(km/h)
Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường là:
(km/h)
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc:
Trong đó: là quãng đường đi được và là thời gian đi hết quãng đường đó.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc:
Trong đó: là quãng đường đi được và là thời gian đi hết quãng đường đó.
- Máu có kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O được vì trong huyết tương của người nhóm máu O có cả 2 kháng thể là α và β (kháng thể α kết dính với kháng nguyên A, kháng thể β kết dính kháng nguyên B), do đó, khi truyền máu có kháng nguyên A và B cho người máu O sẽ gây kết dính hồng cầu, tắc mạch dẫn đến tử vòng.
1.hệ xương:Tạo khung nâng đỡ, bảo vệ và kết nối các cơ quan, mô trong cơ thể.
2.hệ tiêu hoá: chuyển hóa và hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn, hỗ trợ quá trình sản xuất năng lượng cho cơ thể, sửa chữa và phát triển các tế bào.
3.hệ tuần hoàn: vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô đi khắp cơ thể.
4.hệ hô hấp: lưu thông và trao đổi khí oxygen và carbon dioxide giữa cơ thể với môi trường.
5.hệ thần kinh:điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể, đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.