118,24 - (2 : 5 + x X 3)= 27,12 x 2
Alo giải gấp giùm mình đi ạ đang gấp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
\(A=A_1A_2A_3...A_{100}=(\frac{1}{2}x)(\frac{2}{3}x^2)(\frac{3}{4}x^3)...(\frac{100}{101}x^{100})\)
\(=(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{100}{101})(x.x^2.x^3...x^{100})\\ =\frac{1.2.3...100}{2.3.4...100.101}.x^{1+2+3+...+100}\\ =\frac{1}{101}.x^{100.101:2}=\frac{x^{5050}}{101}\)
Lời giải:
$7,5\times x+2,45\times x=20$
$x\times (7,5+2,45)=20$
$x\times 9,95=20$
$x=20:9,95=2,01$
Lời giải:
Độ dài cạnh tam giác đều: $6a:3=2a$ (đây cũng chính là độ dài đường sinh và độ dài đường kính đáy).
Bán kính đáy: $2a:2=a$
Diện tích đáy: $\pi a^2$
Chiều cao: $h=\sqrt{l^2-R^2}=\sqrt{(2a)^2-a^2}=\sqrt{3}a$
Thể tích: $\frac{1}{3}Sh = \frac{1}{3}.\pi a^2.\sqrt{3}a=\frac{\sqrt{3}}{3}a^3\pi$
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE
\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE
Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)
Xét ΔABE và ΔAFB có
\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE~ΔAFB
=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(AB^2=AF\cdot AE\)
c: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại X
ΔOEF cân tại O
mà OD là đường trung tuyến
nên OD\(\perp\)FE tại D
Xét ΔAXK vuông tại X và ΔADO vuông tại D có
\(\widehat{XAK}\) chung
Do đó: ΔAXK~ΔADO
=>\(\dfrac{AX}{AD}=\dfrac{AK}{AO}\)
=>\(AX\cdot AO=AD\cdot AK\)
Xét ΔABO vuông tại B có BX là đường cao
nên \(AX\cdot AO=AB^2\)
=>\(AE\cdot AF=AK\cdot AD\)
Ta có: \(\widehat{ADO}=\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)
=>A,D,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO
Khi chuyển dấu phẩy của số bé sang trái một hàng thì hiệu mới là 117,82
=>Phép tính mới sẽ là:
số lớn-0,1x số bé=117,82
0,9 lần số bé là:
117,82-66,8=51,02
Số bé là 51,02:0,9=2551/45
Số lớn là \(66,8+\dfrac{2551}{45}=\dfrac{5557}{45}\)
Đây là toán nâng cao hiệu tỉ ẩn cả hiệu lẫn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu dịch dấu phẩy của số bé sang trái một hàng thì ta được số mới nên số bé mới bằng:
1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (số bé ban đầu)
Hiệu của số bé ban đầu và số bé mới là:
117,82 - 66,8 = 51,02
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bé ban đầu là: 51,02 : (10 - 1) x 10 = \(\dfrac{2551}{45}\)
Số lớn là: \(\dfrac{2551}{45}\) + 66,8 = \(\dfrac{5557}{45}\)
Đáp số:...
Tổng số phần trăm hai loại khá và trung bình là:
100%-30%=70%
Phần trăm số học sinh xếp loại trung bình là:
(70%-30%):2=40%:2=20%
Số học sinh lớp 5A là:
6:20%=30(bạn)
Đây là toán nâng cao của nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc
Giải:
Cứ 3 lon bia đổi được 1 lon bia nên số lon bia mất đi sau mỗi lần đổi là:
3 - 1 = 2 (lon bia)
Sau lần đổi thứ nhất số lon bia còn lại là: 30 - 2 = 28 (lon)
Sau lần đổi cuối cùng số lon bia còn lại là 2 lon (vì 2 < 3 nên không thể đổi được nữa)
Số lần đổi vỏ lon bia là: (28 - 2) : 2 + 1 = 14 (lần)
Vậy tổng số lon bia mà ngườ đó có thể uống được khi mua 30 lon bia và được tặng là:
3 x 14 + 2 = 44 (lon bia)
Đáp số: 44 lon bia
Lời giải:
$118,24-(2:5+x\times 3)=27,12\times 2$
$118,24-(0,4+x\times 3)=54,24$
$0,4+x\times 3=118,24-54,24=64$
$x\times 3=64-0,4=63,6$
$x=63,6:3=21,2$