K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{4}\)

=>\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}=-3\)

=>\(\dfrac{2}{5}x=-3+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-11}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-11}{4}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-55}{8}\)

10 tháng 3

\(\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-3}{4}\cdot4\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{4}=-3\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-3+\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{-35}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-11}{4}:\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-55}{8}\)

10 tháng 3

TK:

Công xã nông thôn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp.

Căn cứ vào các di tích khảo cổ thời Hùng Vương từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn ta thấy không những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập trung ở những vùng đồng bằng ven các con sông lớn Bắc bộ, Bắc Trung bộ mà các khu cư trú thường rộng lớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông và tầng văn hóa khá dày, nhất là giai đoạn Đông Sơn, khu cư trú được mở rộng hơn, có những khu cư trú rộng tới 250.000 m2. Những khu vực cư trú rộng lớn đó là những xóm làng định cư trong đó có một dòng họ chính và còn có một số dòng họ khác cùng sinh sống. Những xóm làng đó dựa trên cơ sở công xã nông thôn (bấy giờ gọi là kẻ, chiềng, chạ). Một công xã bao gồm một số gia đình sống trên cùng một khu vực, trong đó quan hệ huyết thống vẫn được bảo tồn trong công xã bên cạnh quan hệ địa vực (láng giềng).

Sự ra đời của công xã nông thôn là một trong những tiền đề cho sự hình thành quốc gia và nhà nước.

Nhân tố thuỷ lợi và tự vệ cũng đã đóng vai trò rất quan trọng đưa đến sự hình thành lãnh thổ chung và tổ chức nhà nước đầu tiên vào thời Đông Sơn. Từ trong cuộc đấu tranh để khắc phục những trở ngại của thiên nhiên (mưa nguồn, nước lũ, bão tố, phong ba, hạn hán) đòi hỏi mọi thành viên không phải chỉ có trong từng công xã, mà nhiều công xã phải liên kết với nhau để tiến hành các công trình tưới, tiêu nước, đảm bảo cho sự phát triển một nền kinh tế mà nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo.

Nước ta lại ở vào vị trí chiến lược của vùng Đông Nam Á, nằm trên các đầu mối giao thông thuỷ bộ quan trọng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây như một đầu cầu từ biển cả tiến vào đất liền. Đây cũng là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi và cũng là nơi xảy ra nhiều đụng độ và nhiều mối đe doạ ngoại xâm. Yêu cầu liên kết, thống nhất lực lượng để tự vệ cũng không kém phần cấp thiết như yêu cầu liên kết để đấu tranh chống những trở ngại của thiên nhiên.

Sự tăng nhanh về tỷ lệ vũ khí so với hiện vật trong các di tích từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn, đã chứng tỏ một hiện tượng nổi lên ở cuối thời Hùng Vương là xã hội có nhiều mối đe doạ và xung đột. Trong hoàn cảnh như vậy, những yêu cầu nói trên đã có tác động đẩy mạnh sự quần tụ thống nhất cư dân sống trong các địa vực khác nhau có cùng tiếng nói và phong tục thành một cộng đồng cư dân thống nhất. Từ thực tế lịch sử đó, trải qua các thế hệ nối tiếp, ý thức xây dựng và củng cố mối quan hệ gắn bó họ hàng, làng, nước được tăng cường. Điều đó, đã đưa đến sự liên minh giữa nhiều bộ lạc lớn với nhau (mà sử cũ gọi là 15 bộ) thành một lãnh thổ chung do bộ lạc Văn Lang làm trung tâm. Liên minh bộ lạc Văn Lang là ngưỡng cửa của một quốc gia đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Căn cứ vào phạm vi phân bố của văn hóa Đông Sơn, chúng ta thấy trùng khớp với cương vực của Văn Lang thời Hùng Vương. Cương vực đó có 15 bộ lạc lớn, bên cạnh những bộ lạc nhỏ khác sinh sống, có mối quan hệ láng giềng chặt chẽ do có quá trình cùng chung sống bên nhau, có chung một số phận lịch sử, một nhu cầu để tồn tại và phát triển, đã dần dần tạo nên cho cả cộng đồng cư dân một lối sống chung, văn hóa chung. Và như vậy, từ các đơn vị cộng cư của một xã hội nguyên thuỷ, bộ lạc đã hình thành các đơn vị hành chính (bộ) của một quốc gia cùng với sự hình thành lãnh thổ chung và một tổ chức chung để quản lý và điều hành xã hội.

Nhà nước Văn Lang ra đời

Dựa vào tài liệu khảo cổ học, tài liệu thành văn (sử cũ của Trung Quốc và của nước ta) có thể sơ bộ phác hoạ cấu trúc của nhà nước thời Hùng Vương theo hệ thống 3 cấp của bộ máy cai trị tương ứng với 3 cấp quan chức. Đứng đầu nước Văn Lang là Hùng Vương. Ngôi Hùng Vương cha truyền con nối. Hùng Vương đồng thời là người chỉ huy quân sự, chủ trì các nghi lễ tôn giáo.

Dưới Hùng Vương và giúp việc cho Hùng Vương có các lạc hầu, lạc tướng. Lạc tướng còn trực tiếp cai quản công việc của các bộ. Nước Văn Lang có 15 bộ (trước là 15 bộ lạc). Lạc tướng (trước đó là tù trưởng) cũng thế tập cha truyền con nối, còn gọi là phụ đạo, bố tướng. Dưới bộ là các công xã nông thôn (bấy giờ có tên ghi là kẻ, chạ, chiềng). Đứng đầu kẻ, chạ, chiềng là các bồ chính (có nghĩa là già làng). Bên cạnh bồ chính có lẽ còn có một nhóm người hình thành một tổ chức có chức năng như một hội đồng công xã để tham gia điều hành công việc của công xã nông thôn. Mỗi công xã có nơi trung tâm hội họp, sinh hoạt cộng đồng, thường là một ngôi nhà công cộng.

Căn cứ vào lời tâu của Mã Viện lên vua nhà Hán về tình hình Âu Lạc trước khi nhà Hán xâm lược và đô hộ nước ta, có thể nghĩ rằng, bấy giờ nhà nước Văn Lang đã có pháp luật để điều hành xã hội. Sách Hậu Hán thư viết “luật Việt” khác luật Hán hơn mười việc”. Có lẽ “luật Việt” mà Mã Viện dùng là một thứ luật tục. Sử sách thường ghi cư dân nước ta bấy giờ là người Lạc Việt và quốc hiệu là Văn Lang do vua Hùng đặt.

Đại việt sử lược ghi rằng: Đến đời Trang Vương nhà Chu (696-682 tr.CN) ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, hiệu nước là Văn Lang. Việt Vương Câu Tiễn (505-462 tr.CN) cho người đến dụ hàng nhưng Hùng Vương không theo.

Dựa vào các tài liệu và những thành tựu nghiên cứu về thời đại Hùng Vương hiện nay, có thể đoán định có cơ sở rằng thời điểm ra đời của nước Văn Lang với tư cách là một nhà nước sơ khai là vào khoảng thế kỷ VII-VI tr.CN (ở giai đoạn Đông Sơn).

Sự ra đời của nước Văn Lang dù còn sơ khai và có phần sớm khi trong xã hội phân hóa chưa sâu sắc (như do tác động mạnh mẽ của yêu cầu thuỷ lợi và chống ngoại xâm thúc đẩy cho sự ra đời sớm) nhưng đã đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ có ý nghĩa thời đại của lịch sử Việt Nam- mở đầu thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc.

10 tháng 3

Sự ra đời của nhà nước Văn Lang vào khoảng thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên là một bước ngoặt lịch sử trọng đại, đánh dấu sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của người Việt.

Về mặt chính trị, nhà nước Văn Lang được tổ chức theo hình thức "bộ lạc - nhà nước", với vua Hùng đứng đầu, hệ thống chức quan được hình thành, luật pháp và quy tắc xã hội được đề ra, tạo nên trật tự và kỷ cương.

Về mặt kinh tế, nông nghiệp là ngành chính, thủ công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển. Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ, thể hiện qua các di vật khảo cổ như trống đồng, đồ gốm. Các nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán và nghệ thuật dân gian bắt đầu hình thành.

Sự ra đời của nhà nước Văn Lang có ý nghĩa to lớn: thống nhất các bộ lạc Lạc Việt, tạo sức mạnh cộng đồng, bảo vệ đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặt nền móng cho các nhà nước sau này. Tuy nhiên, nhà nước Văn Lang cũng có hạn chế: kinh tế phụ thuộc thiên nhiên, pháp luật sơ khai, xã hội phân biệt giai cấp.

10 tháng 3

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}\right)+\left(\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\right)\)

\(=\left(\dfrac{12}{20}+\dfrac{3}{20}\right)+\left(\dfrac{21}{308}+\dfrac{12}{308}\right)\)

\(=\dfrac{15}{20}+\dfrac{33}{308}\)

\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{21}{28}+\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{24}{28}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

Cảm ơn anh nhìu nheee🤞

10 tháng 3

Hôm nay, mẹ tôi giao cho tôi một nhệm vụ. chả là bà tôi bị ốm trê núi được các Bác Sĩ chữa bệnh. Mẹ đã sai tôi mang nó đến cho bà ngoại bị ốm. Tôi rất vui vì có thể giúp đỡ được mẹ và lại được đi chơi thích thú. Hơn nữa mẹ còn dặn tôi rằng hãy đường lớn, chớ đi đường bé lại gặp phải ông sói quạo là xác định lên trời trước bà ngoại đấy hay là con đi cho ngoan, đừng có lang thang trong rừng lỡ vỡ bình, không có gì mang đến biếu bà. khi đi trên đường, tôi tấy con đường vòng (đường tắt) có rất nhều hoa thơm, cỏ lạ. tôi rất thích thú quên hết cả lời mẹ dặn, bỗng nhiên gặp ông sói =))

Bác sói nói:
- Chào cháu Khăn đỏ!
Tôi thíchthú đáp:
- Cháu xin chào bác!
- Cháu đi đâu sớm thế, cháu Khăn đỏ (bác sói nham hê nói với tôi)
- Cháu đến nhà bà nội.
- Cháu xách gì nặng thế nhỉ?
- Thưa bác, bánh và sữa ạ. Hôm qua, ở nhà mẹ cháu làm bánh, bà nội ốm cháu mang đến để bà ăn cho khỏe người.

Thế rồi tôi đi lại tung tăng đi hái hoa mà chẳng biết nguy hểm đang cập kề mình . Hái được một bông tôi lại nghĩ có lẽ vào thêm tí nữa sẽ có bông đẹp hơn. Cứ như vậy, tôi đã tiến sâu vào trong rừng lúc nào không hay.

+ Trong khi đó, sói lẻn thẳng tới nhà bà cụ và gõ cửa.
- Ai ở ngoài đó đấy?
- Cháu là Khăn đỏ đây, bà mở cửa cho cháu với! Cháu mang bánh và sữa lại cho bà đây. (;-;)

(cái kết thì ai cũng biết : bà lão bị làm bữa tối cho lão sói)

------------------------------------------

 

Lúc này, Tôi tung tăng hái hoa xong mới nhớ ra bà ngoại đang chờ, vội vã đến thăm bà.Nhưng lạ thay, cửa đã mở sẵn, khăn đỏ gọi nhưng không thấy tiếng trả lời. Lo lắng, khăn đỏ tiến tới gần giường và cất tiếng hỏi bà:

– Bà ơi! Bà ốm lâu chưa bà?

Sói không đáp giả vờ rên hừ… hừ… (giả ệnh ấy mà) 🤣🤣🤣

– Bà ơi, mẹ cháu bảo mang bánh sang biếu bà.

Tôi tiến đến cạnh giường, nhưng cô ngạc nhiên lùi lại hỏi;

– Bà ơi! Sao hôm nay tai bà to thế ? 🤣🤣🤣

Chó Sói vừa rên vừa đáp:

- Tai bà to để bà nghe cháu nói được rõ hơn.

- Thế còn mắt bà, sao hôm nay mắt bà to thế?

- Mắt bà to để bà nhìn cháu được rõ hơn.

Chưa tin, cô bé quàng khăn đỏ lại hỏi:

- Thế còn mồm bà, sao hôm nay mồm bà to thế?

- Mồm bà to để bà ăn thịt cháu dễ hơn.

Tôi  sợ hãi hét một tiếng thật to nhưng không kịp làm gì. Thế rồi Sói vùng dậy, nuốt chửng luôn cả Khăn Đỏ vào bụng, ăn no nê, Sói nằm giữa nhà ngáy o..o..

Đúng lúc đó,đạo diễn phái bác thợ săn đi qua. Nghe thấy tiếng hét, bác nghĩ chắc chắn không phải là bà cụ ở nhà, bác đẩy cửa bước vào thì chỉ thấy con Sói đang nằm lăn ra ngủ. Bác thợ săn đoán, chắc nó đã ăn thịt bà rồi. Bác thợ săn liền lấy dao mổ bụng chó Sói và kịp thời cứu được 2 bà cháu Khăn Đỏ ra.

Từ đó trở đi, cô bé quàng khăn đỏ ngoan ngoãn không bao giờ quên lời mẹ dặn nữa.

10 tháng 3

bạn tham khảo trên mạng đi nó có ý

 

10 tháng 3

Là sao ạ? Bạn có thể miêu tả kĩ hơn đc ko?

--> Thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng phát triển rất đa dạng, bao gồm rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép....
--> Trong thân của thực vật hạt kín có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
--> Thực vật hạt kín có hoa, quả và hạt nằm trong quả. Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn).
--> Cây hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và có nhiều kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
--> Thực vật hạt kín có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

10 tháng 3

- Địa điểm A: nằm ở độ cao trung bình.

- Địa điểm B: nằm ở độ cao thấp hơn A (thấp hơn 1000m).
- Địa điểm C: nằm ở độ cao cao hơn A (cao hơn 2000m).
Quy luật về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:

- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
- Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6°C.
Áp dụng quy luật, ta có:

- Nhiệt độ tại B: Cao hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 1000m = 6oC. Vậy, nhiệt độ tại B là 20oC + 6oC = 26oC.
- Nhiệt độ tại C: Thấp hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 2000m = 12oC. Vậy, nhiệt độ tại C là 20oC - 12oC = 8oC.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 3

- Dựa theo nguyên tắc trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

- Phân tích đề bài:

+ Địa điểm A thấp hơn địa điểm B là 1000m => Địa điểm B cao hơn địa điểm A => Địa điểm B có nhiệt độ thấp hơn địa điểm A.

100m giảm 0,6oC => 1000m giảm 6oC => Nhiệt độ của địa điểm B là 20 - 6 = 14 (oC).

+ Địa điểm A cao hơn địa điểm C là 2000m => Địa điểm C thấp hơn địa điểm A => Địa điểm C có nhiệt độ cao hơn địa điểm A.

100m giảm 0,6oC => 200m giảm 12oC => Nhiệt độ của địa điểm C là 20 + 12 = 32 (oC).

Số nghịch đảo của `-7/3` là `-3/7.`

10 tháng 3

\(\dfrac{7}{-3}\)