K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48:10=4,8(cm)

b: Xét ΔHAB  vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

c: Đề sai rồi bạn

 

10 tháng 3

I love swimming. Ever since I was a kid I’ve wanted to go to the pool to learn to swim. Initially, I was self-taught with my brother’s guidance. My brother would stand in the water and act as a grip point for me. I put my hand on him and put all my force into my foot to kick. This move is quite easy. Then he taught me to float in the water. It took me a long time to learn this skill. I need to keep my head above the water and put strength into my legs. Because my brother was quite busy after that, so he couldn’t teach me how to swim. I went to the professional swimming center. Thanks to the methodical instruction of the teacher and my own efforts, I have made rapid progress. The first type of swimming that I learned was breaststroke. This swimming style is quite easy. I have been learning to swim for 5 years. Now I can swim all types of swimming. I love swimming and I hope I can take the swimming competitions.

10 tháng 3

chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

\(24\cdot\dfrac{3}{5}=14,4\left(m\right)\)

diện tích sân là:

\(24\cdot14,4=345,6\left(m^2\right)\)

diện tích sân chơi chiếm là:

\(100\%-40\%-35\%=25\%\)

diện tích sân chơi là:

\(345,6\cdot25\%=86,4\left(m^2\right)\)

10 tháng 3

200 chữ nha mọi người bài j cũng đc

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân...
Đọc tiếp
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật trong truyện thông qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật. - Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong văn bản. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. 2. Tiếng Việt: - Dấu ngoặc kép. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng.. II. VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Yêu cầu viết đúng hình thức đoạn văn. - Ngôi thứ nhất. - Đảm bảo yêu cầu ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
3
10 tháng 3

các bạn soạn ra giúp mình nhé. mình cảm ơn

10 tháng 3

 

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Văn bản:

Thể loại: Truyện, thơ.

Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu.

Ngữ liệu:

  • Đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh: Có thể là một đoạn trích hoặc một văn bản hoàn chỉnh thuộc thể loại truyện hoặc thơ, được lấy từ nguồn tin cậy cao, có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc.
  • Nguồn: Cần ghi rõ nguồn gốc của văn bản (tác giả, tác phẩm,...)

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật:
    • Phân tích ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói của nhân vật để hiểu tính cách, tâm tư, nguyện vọng.
    • Xác định vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.
  • Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu:
    • Xác định đề tài, chủ đề của văn bản.
    • Tóm tắt nội dung câu chuyện.
    • Nhận diện các nhân vật chính và vai trò của họ.
    • Phân tích các chi tiết tiêu biểu và ý nghĩa của chúng.
  • Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề của nhân vật.
    • Đánh giá hành động, ứng xử của nhân vật, liên hệ bản thân.
  • Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ:
    • Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong bài thơ.
    • Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu của tác giả.
  • Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ:
    • Phân biệt các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
    • Nêu tác dụng của từng yếu tố trong việc thể hiện nội dung và hình thức của bài thơ.
  • Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ:
    • Phân tích ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận tình cảm, cảm xúc của tác giả.
    • Chia sẻ, đồng cảm với những cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.
  • Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách ứng xử phù hợp từ văn bản.
    • Liên hệ bản thân và thực tiễn cuộc sống.

2. Tiếng Việt:

Dấu ngoặc kép:

  • Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...
  • Cách dùng:
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau phần trích dẫn trực tiếp.
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...

Từ đa nghĩa, từ đồng âm:

  • Khái niệm:
    • Từ đa nghĩa: Từ có nhiều nghĩa, mỗi nghĩa được hình thành trong những ngữ cảnh khác nhau.
    • Từ đồng âm: Từ có âm tiết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
  • Phân biệt và tác dụng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung, tăng hiệu quả nghệ thuật.

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép:
    • Hiểu nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân biệt nghĩa của từ ngữ được đặt trong ngoặc kép với nghĩa thông thường.
  • Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản:
    • Phân tích cấu trúc, nội dung, liên kết của đoạn văn và văn bản.
    • Xác định chức năng của đoạn văn và văn bản trong tác phẩm.
  • Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung
10 tháng 3

\(A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\\ A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\\ A=\dfrac{49}{100}\)

Vậy \(A=\dfrac{49}{100}\)

10 tháng 3

\(\dfrac{96}{-154}=\dfrac{96:2}{-154:2}=\dfrac{48}{-77}=\dfrac{-48}{77}\)

các bạn ơi mình cần gấp

 

10 tháng 3

(x - 1)/4 = 14/x (ĐKXĐ: x ≠ 0)

(x - 1)x = 14.4

x² - x = 56

x² - x - 56 = 0

x² - 8x + 7x - 56 = 0

(x² - 8x) + (7x - 56) = 0

x(x - 8) + 7(x - 8) = 0

(x - 8)(x + 7) = 0

x - 8 = 0 hoặc x + 7 = 0

*) x - 8 = 0

x = 0 + 8

x = 8 (nhận)

*) x + 7 = 0

x = 0 - 7

x = -7 (nhận)

Vậy x = -7; x = 8

10 tháng 3

\(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{14}{x}\)

\(\left(x-1\right)x=4\cdot14\)

\(\left(x-1\right)x=56\)

\(x=8\) (vì \(8-1=7\) và \(7\cdot8=56\))

Vậy \(x=8\)

10 tháng 3

a) Gọi d = ƯCLN(n + 1; n + 2)

⇒ (n + 1) ⋮ d và (n+ 2) ⋮ d

⇒ (n + 2 - n - 1) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy phân số đã cho tối giản với n ≠ -2

b) Gọi d = ƯCLN(n + 1; 2n + 3)

⇒ (n + 1) ⋮ d và (2n + 3) ⋮ d

*) (n + 1) ⋮ d

⇒ 2(n + 1) ⋮ d

⇒ (2n + 2) ⋮ d

Mà (2n + 3) ⋮ d

⇒ (2n + 3 - 2n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy phân số đã cho tối giản với n ∈ Z

c) Với n = -1, ta có:

[4.(-1) + 8]/[2.(-1) + 3] = -4

Vậy phân số đã cho không tối giản với n = -1

Em xem lại đề câu c nhé

10 tháng 3

a)gọi d = UCLN(n+1;n+2)

Ta có  n+1⋮ d

           n+2 ⋮ d

=> n+2-(n+1) ⋮ d

=>1⋮d

=>d=1

Vậy ps n+1/n+2 là pstg

NV
10 tháng 3

\(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(A>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(A>50.\dfrac{1}{150}+50.\dfrac{1}{200}\)

\(A>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)

\(A>\dfrac{7}{12}\) (đpcm)