Nêu những bước cơ bản khi sử dụng và một số lưu ý khi sử dụng bếp hồng ngoại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


11. A. mountain | B. around | C. shoulder | D. cloudy |
12. A. these | B. thunder | C. together | D. therefore |
13. A. medical | B. decide | C. tennis | D. pencil |
những câu còn lại mình đã làm ở câu hỏi khác rùi nhé

Câu 2:
a) Ta thấy: \(-0,3< 0\) mà \(\dfrac{2}{7}>0\)
\(\Rightarrow-0,3< \dfrac{2}{7}\)
b) Ta có: \(\dfrac{-3}{15}=\dfrac{-1}{5}\)
Vì \(-1>-2\Rightarrow\dfrac{-1}{5}>\dfrac{-2}{5}\)
hay \(-\dfrac{3}{15}>\dfrac{-2}{5}\)
c) Ta thấy: \(6,345>6,325\Rightarrow-6,345< -6,325\)
Câu 3:
1.
a) \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{-4}{9}+\dfrac{1}{5}\)
\(=\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)+\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=-1+1=0\)
b) \(-\left(7,88-2,13\right):2,3\)
\(=-5,75:2,3=-2,5\)
c) \(\left[\left(-36,56\right)+\left(-25,3\right)\right]:\left(0,25\cdot40\right)\)
\(=\left[\left(-36,56\right)+\left(-25,3\right)\right]:10\)
\(=-61,86:10=-6,186\)

a: Trên tia Ox, ta có: OB<OA
nên B nằm giữa O và A
=>OB+BA=OA
=>BA+3=6
=>BA=3(cm)
b: Vì B nằm giữa O và A
mà BO=BA(=3cm)
nên B là trung điểm của OA
c; I là trung điểm của AB
=>\(BI=AI=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vì AI<AO
nên I nằm giữa A và O
=>AI+OI=AO
=>OI+1,5=6
=>OI=4,5(cm)
a) Vì B nằm giữa O và A nên
OB+BA=OA
Thay số: 3+BA=6
BA= 6-3
BA = 3 ( cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng AB là 3cm
b)Vì B nằm giữa O và A
OB=BA=3cm
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Vì I là trung điểm của BA nên
BI= BA:2
Thay số: BI= 3:2
BI= 1,5
Vậy độ đoạn thẳng OI là 1,5

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{5}{y+2}\)
=>(x-1)(y+2)=3*5=15
=>\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;13\right);\left(16;-1\right);\left(0;-17\right);\left(-14;-3\right);\left(4;3\right);\left(6;1\right);\left(-2;-7\right);\left(-4;-5\right)\right\}\)
\(\dfrac{x-1}{3}\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) (\(x;y\) \(\in\) Z)
\(x\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) x 3 + 1
\(x\) = \(\dfrac{15}{y+2}\) + 1
\(x\in\)Z ⇔ y + 2 \(\in\) Ư(15) = {-15; - 5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
y \(\in\) {-17; - 7; -5; -3; -1; 1; 3; 13}
Lập bảng ta có:
y | -17 | - 7 | -5 | - 3 | -1 | 1 | 3 | 13 |
\(x\) = \(\dfrac{15}{y+2}\)+ 1 | 0 | - 2 | -4 | - 14 | 16 | 6 | 4 | 2 |
Theo bảng trên ta có:
các cặp số nguyên \(x;y\) thỏa mãn đề bài là:
(\(x\);y) = (0; -17); (-2; -7); (-4; -5); (-14; - 3); (16; -1); (6; 1); (4; 3); (2; 13)
Vậy: (\(x;y\)) = (0; -17); (-2; -7); (-4; -5); (-14; - 3); (16; -1); (6; 1); (4; 3); (2; 13)


Số tiền bạn Bình phải trả khi mua robot là:
\(300000\cdot\left(1-15\%\right)=255000\left(đồng\right)\)
Số tiền bạn Bình phải trả khi mua lego là:
595000-255000=340000(đồng)
Giá niêm yết của 1 con lego là:
340000:(1-15%)=400000(đồng)

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng quy tắc tỉ lệ thuận giữa độ dãn của lò xo và khối lượng của vật treo.
Gọi \( L \) là chiều dài tự nhiên của lò xo (khi không treo vật nào), và \( k \) là hệ số tỉ lệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng của vật treo.
Ta có các điều kiện sau:
1. Khi treo vật có khối lượng 1kg, chiều dài của lò xo là 10cm, nghĩa là độ dãn của lò xo là \( 10 - L \).
2. Khi treo vật có khối lượng 0.5kg, chiều dài của lò xo là 9cm, nghĩa là độ dãn của lò xo là \( 9 - L \).
Từ hai điều kiện trên, ta có hệ phương trình sau:
\[ k \times 1 = 10 - L \]
\[ k \times 0.5 = 9 - L \]
a) Để tính chiều dài tự nhiên của lò xo (\( L \)), ta giải hệ phương trình trên:
\[ k = 10 - L \]
\[ 0.5k = 9 - L \]
Giải hệ này ta được \( L = 8 \) cm.
b) Giả sử vật có khối lượng 300g tương đương với 0.3kg, ta có thể sử dụng một phần của hệ phương trình trên để tính chiều dài của lò xo khi treo vật này:
\[ k \times 0.3 = ? - 8 \]
Để tính giá trị \( ? \), ta có thể sử dụng hệ số tỉ lệ \( k \) từ phần a). Nếu giá trị \( k \) không được cung cấp trong bài toán, ta không thể tính được giá trị này.

a) Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm M, N, E, chúng ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của đoạn thẳng. Nếu E nằm giữa M và N, thì EM + EN = MN. Nếu không, thì hoặc M nằm giữa E và N hoặc N nằm giữa E và M.
Trong trường hợp này, AE = 4 cm và EM + EN = MN = 10 cm. Vì vậy, điểm E nằm giữa M và N.
b) Để tính độ dài đoạn thẳng EN, ta sử dụng công thức Euclid:
EN = MN - EM = 10 cm - 4 cm = 6 cm.
c) Giờ chúng ta cần tính độ dài ED. Vì N là điểm giữa của EM, nên EN = 6 cm.
Ta biết rằng ND = 3 cm. Do đó, ED = EN + ND = 6 cm + 3 cm = 9 cm.