K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

- Rễ cọc.

- Thân gỗ, có mạch dẫn.

- Lá nhỏ hình kim, mọc 2 – 3 lá trên một cành con rất ngắn.

11 tháng 3

- Rễ cọc.

- Thân gỗ, có mạch dẫn.

- Lá nhỏ hình kim, mọc 2 – 3 lá trên một cành con rất ngắn.

11 tháng 3

Tiết kiệm là một đức tính cần có của tất cả chúng ta. Đó là khả năng sử dụng hợp lí, không lãng phí hay bừa bãi các giá trị vật chất. Tuy nhiên, bản chất của tiết kiệm là gì và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Bản chất của tiết kiệm chính là khả năng đưa ra quyết định đúng đắn về cách sử dụng tài nguyên và kinh phí một cách hiệu quả nhất. Đó là sự cân đối giữa nhu cầu ngày càng tăng của con người với sự giới hạn của tài nguyên tự nhiên, cũng như khả năng tích lũy và sử dụng của con người. Tiết kiệm giúp cho chúng ta có khả năng tiết chế chi tiêu không cần thiết, đồng thời tập trung vào việc sử dụng tài nguyên và kinh phí để đáp ứng nhu cầu của mình một cách hợp lý và bền vững. Tiết kiệm quan trọng bởi vì nó đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của mỗi cá nhân, cũng như xã hội nói chung. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm và phung phí tài nguyên một cách vô tội vạ, không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân mà còn gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, và cả cho môi trường. Nước, than, dầu mỏ, khí đốt, các loại tài nguyên tự nhiên không phải là vô tận và nếu không được sử dụng đúng cách thì chúng sẽ cạn kiệt. Đồng thời, khả năng tích lũy của con người cũng có giới hạn. Nếu ta không có kế hoạch tài chính lâu dài, phung phí tiền bạc, ta sẽ sớm rơi vào nghèo túng và nợ nần. Tuy nhiên, ngày nay vẫn còn nhiều người, đặc biệt là thế hệ trẻ không có ý thức về việc hình thành cho bản thân một lối sống tiết kiệm. Thực tế còn rất nhiều người sử dụng tiền bạc, tài sản, hay những tài nguyên thiên nhiên một cách vô cùng phung phí. Đó là những thói quen xấu cần phải thay đổi ngay lập tức để giữ gìn tài nguyên của chính bản thân cũng như của toàn nhân loại.

Tham khảo ạ.

3:

Số điểm còn lại không thẳng hàng là n-4(điểm)

TH1: Lấy 1 điểm trong 4 điểm thẳng hàng, lấy 1 điểm trong n-4 điểm còn lại

=>Có 4(n-4)(đường)

TH2: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 4 điểm thẳng hàng

=>Có 1 đường

TH3: Lấy 2 điểm bất kì trong n-4 điểm còn lại

=>Có \(C^2_{n-4}\left(đường\right)\)

Tổng số đường là \(4\left(n-4\right)+1+C^2_{n-4}=4n-15+\dfrac{\left(n-4\right)!}{\left(n-4-2\right)!\cdot2!}\)

Theo đề, ta có:

\(4n-15+\dfrac{\left(n-4\right)!}{\left(n-6\right)!\cdot2}=61\)

=>\(4n-76+\dfrac{\left(n-5\right)\left(n-4\right)}{2}=0\)

=>\(8n-152+\left(n-5\right)\left(n-4\right)=0\)

=>\(8n-152+n^2-9n+20=0\)

=>\(n^2-n-132=0\)

=>(n-12)(n+11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n-12=0\\n+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=12\left(nhận\right)\\n=-11\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Có 12 điểm tất cả

2:

Tổng số điểm đã cho trong đề bài là:

4+1+2019=2024(điểm)

Số đoạn thẳng vẽ được là:

\(C^2_{2024}=2047276\left(đoạn\right)\)

Trả lời 2 câu này giúp mình với plsss!
Mình hứa sẽ tick đúng!!

 

11 tháng 3

Nước ngầm:

- Nguồn nước sinh hoạt quan trọng cho nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là những nơi thiếu nước ngọt.
- Được sử dụng để tưới tiêu cho các hoạt động nông nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh lương thực.
- Nước ngầm đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì dòng chảy của sông suối, hồ, và các hệ sinh thái ven bờ.
- Nước ngầm giúp điều hòa khí hậu, giảm bớt sự nóng lên của Trái Đất.
Băng hà:

- Băng hà là nguồn dự trữ nước ngọt khổng lồ, khi tan chảy sẽ cung cấp nước cho sông suối và các khu vực hạ lưu.
- Băng hà đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, phản chiếu ánh sáng mặt trời và giúp Trái Đất mát mẻ hơn.
- Băng hà là điểm tham quan du lịch độc đáo, thu hút nhiều du khách đến với các khu vực có khí hậu lạnh.

\(S=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\)

=>\(3\cdot S=3-3^2+3^3-3^4+...+3^{99}-3^{100}\)

=>\(3S+S=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}+3-3^2+...+3^{99}-3^{100}\)

=>\(4S=1-3^{100}\)

=>\(S=\dfrac{1-3^{100}}{4}\)

Vì \(S=\dfrac{1-3^{100}}{4}\) nên S chia 4 dư 0

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 3

Lời giải:

Đặt: 

$A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2024}}$

$2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2024}}$

$\Rightarrow 2A-A=1-\frac{1}{2^2{2024}}$

$\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^{2024}}$

Khi đó:

$223-x.A:(1-\frac{1}{2^{2024}})=2023$

$\Rightarrow 223-x.(1-\frac{1}{2^{2024}}):(1-\frac{1}{2^{2024}})=2023$

$\Rightarrow 223-x=2023$

$\Rightarrow x=223-2023=-1800$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:
$\frac{1}{4}=\frac{3}{12}=\frac{2}{12}+\frac{1}{12}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}$

11 tháng 3

Văn Lang:

- Thời gian thành lập: Theo truyền thuyết, vua Hùng thứ nhất lên ngôi vào năm 2879 TCN, đánh dấu sự thành lập nhà nước Văn Lang.
- Người đứng đầu: Các vua Hùng
- Lãnh thổ: bao gồm 15 bộ, trải dài từ sông Đà (nay thuộc tỉnh Hòa Bình) đến sông Gianh (nay thuộc tỉnh Quảng Bình).
- Kinh đô: Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ).
Âu Lạc:

- Thời gian thành lập: An Dương Vương lên ngôi vào năm 258 TCN, sau khi thống nhất Văn Lang và Âu Việt, lập ra nhà nước Âu Lạc.
- Người đứng đầu: An Dương Vương.
- Lãnh thổ: Bao gồm lãnh thổ cũ của Văn Lang và Âu Việt, mở rộng thêm về phía Nam (nay thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc).
- Kinh đô: Cổ Loa (nay thuộc quận Đông Anh, Hà Nội).

11 tháng 3

cho rõ ràng một chút đc ko

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Số số hạng: $100-(x-20)+1=121-x$ (số)

$(x-20)+(x-19)+(x-18)+...+99+100=[100+(x-20)](121-x):2=100$

$(x+80)(121-x)=200$

$121x-x^2+9680-80x=200$

$-x^2+41x+9480=0$

$x^2-41x-9480=0$

$(x-120)(x+79)=0$

$\Rightarrow x=120$ hoặc $x=-79$

11 tháng 3

\(\odot\)Chính sách cai trị về văn hóa, chính trị của các triều đại phương Bắc:
Chính sách cai trị về văn hóa:

- Đồng hóa:
+ Áp dụng luật lệ, phong tục tập quán của Trung Quốc.
+ Truyền bá Nho giáo, hạn chế các tín ngưỡng khác.
+ Sử dụng chữ Hán trong các hoạt động văn hóa, giáo dục.
- Đàn áp:
+ Cấm đoán các hoạt động văn hóa truyền thống.
+ Tiêu hủy sách vở, văn bản của người Việt.
+ Hạn chế phát triển giáo dục.
Chính sách cai trị về chính trị:

- Sáp nhập:
+ Chia nước ta thành các quận, huyện sát nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Cài đặt bộ máy cai trị theo hệ thống của Trung Quốc.
- Bóc lột:
+ Thu thuế nặng nề.
+ Bắt nhân dân ta lao dịch.
+ Cướp bóc tài nguyên.
\(\odot\)Mục đích của việc chia nước ta thành các quận, huyện sát nhập vào Trung Quốc:

- Xóa bỏ ý thức độc lập dân tộc của người Việt.
- Dễ dàng cai trị và bóc lột nhân dân ta.
- Hán hóa văn hóa Việt Nam.