lớp 6B có 45 h/s tổng kết quả học tập kỳ 1,xếp thành 3 loại,giỏi,khá,trung bình.Số h/s trung bình chiếm 7/15 số h/s cả lớp,số h/s khá bằng 5/8 số h/s còn lại,tính số h/s giỏi của lớp 6B
mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á làcó các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc. Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn.
Lời giải:
Bạn Dương trả số tiền khi mua túi xách là:
$600000\times \frac{100-30}{100}\times \frac{100-5}{100}=399000$ (đồng)
Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $CAB$ có:
$\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0$
$\widehat{B}$ chung
$\Rightarrow \triangle AHB\sim \triangle CAB$ (g.g)
b. Từ tam giác đồng dạng phần a suy ra:
$\frac{HB}{AB}=\frac{AB}{CB}$
$\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{AB^2}{\sqrt{AB^2+AC^2}}=\frac{15^2}{\sqrt{15^2+20^2}}=9$ (cm)
c. Xét tam giác $AHD$ và $ABH$ có:
$\widehat{A}$ chung
$\widehat{ADH}=\widehat{AHB}=90^0$
$\Righarrow \triangle AHD\sim \triangle ABH$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AH}{AB}=\frac{AD}{AH}$
$\Rightarrow AB.AD=AH^2(*)$
Tương tự ta cũng chỉ ra $\triangle AHE\sim \triangle ACH$ (g.g)
$\Rightarrow AE.AC=AH^2(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow AB.AD=AE.AC$ (đpcm)
\(M=6x^2+4y^2+6xy+\left(xy+\dfrac{4x}{y}\right)+\left(3xy+\dfrac{3y}{x}\right)+2022\)
\(M\ge3x^2+y^2+3\left(x+y\right)^2+2\sqrt{\dfrac{4x^2y}{y}}+2\sqrt{\dfrac{9xy^2}{x}}+2022\)
\(M\ge3\left(x^2+1\right)+\left(y^2+4\right)+3\left(x+y\right)^2+4x+6y+2015\)
\(M\ge6x+4y+3\left(x+y\right)^2+4x+6y+2015\)
\(M\ge3\left(x+y\right)^2+10\left(x+y\right)+2015\ge3.3^2+10.3+2015=2072\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)
Số h/s trung bình của lớp 6B là:
45x7/15=21(h/s)
Lớp 6B có số h/s khá là:
(45-21)x5/8=15(h/s)
Lớp 6B có số h/s xếp loại giỏi là:
45-(21+15)=9(h/s)
Vậy số h/s giỏi của lớp 6B là 9 h/s
Số học sinh trung bình là: 45 \(\times\) \(\dfrac{7}{15}\) = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là: 45 - 21 = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 15 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15 = 9 ( học sinh)
Kết luận số học sinh giỏi 9 học sinh