K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, có hai khổ thơ được viết như sau:                           Đất nước bốn nghìn năm                           Vất vả và gian lao                           ....                           Một nốt trầm xao xuyến    Hãy phát hiện các biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng ở đây. Việc sử dụng các biện pháp tu từ đó đã mang lại hiệu quả thẩm mỹ như thế nào trong sự thể hiện...
Đọc tiếp

Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, có hai khổ thơ được viết như sau:

                           Đất nước bốn nghìn năm

                           Vất vả và gian lao

                           ....

                           Một nốt trầm xao xuyến

    Hãy phát hiện các biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng ở đây. Việc sử dụng các biện pháp tu từ đó đã mang lại hiệu quả thẩm mỹ như thế nào trong sự thể hiện cảm xúc và tư tưởng của bài thơ? Chứng tỏ rằng nghệ thuật tu từ đó còn được sử dụng trong nhiều bài thơ em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9.
cảm ơn mng nhiều ạ ~

0
8 tháng 2 2022

jjjjjjjjjjjjjjjj

5 tháng 2 2022

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt{x+1}=b\) \(\left(a;b\ge0;x\ge1\right)\)

\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}-x+4\)

<=> ab = a + b - x + 4

<=> 2ab = 2(a + b) - 2x + 8

<=> 2ab = 2(a + b) - a2 - b2 + 8

<=> (a + b)2 - 2(a + b) + 1 = 9

<=> (a + b - 1)2 = 9

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=4\\a+b=-2\end{cases}}\Leftrightarrow a+b=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=x-1-8\sqrt{x-1}+16\\1\le x\le17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\sqrt{x-1}=7\\1\le x\le17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16\left(x-1\right)=49\\1\le x\le17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{65}{16}\\1\le x\le17\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{65}{16}\left(tm\right)\)

5 tháng 2 2022

ĐK : \(x>2009;y>2010;z>2011\)

PT <=> \(\frac{-4\sqrt{x-2009}+4}{x-2009}+\frac{-4\sqrt{y-2010}+4}{y-2010}+\frac{-4\sqrt{z-2011}+4}{z-2011}=-3\)

<=> \(\frac{\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{x-2009}+\frac{\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{y-2010}+\frac{\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{z-2011}=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}-2=0\\\sqrt{y-2010}-2=0\\\sqrt{z-2011}-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x;y;z) = (2013 ; 2014 ; 2015)

5 tháng 2 2022

a) Xét phương trình thứ nhất, có \(\Delta_1=b^2-4ac\)

Xét phương trình thứ hai, có \(\Delta_2=b^2-4ca=b^2-4ac\)

Từ đó ta có \(\Delta_1=\Delta_2\), do đó, khi phương trình (1) có nghiệm \(\left(\Delta_1\ge0\right)\)thì \(\Delta_2\ge0\)dẫn đến phương trình (2) cũng có nghiệm và ngược lại.

Vậy 2 phương trình đã cho cùng có nghiệm hoặc cùng vô nghiệm.

b) Vì \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của phương trình (1) nên theo định lý Vi-ét, ta có \(x_1x_2=\frac{c}{a}\)

Tương tự, ta có \(x_1'x_2'=\frac{a}{c}\)

Từ đó \(x_1x_2+x_1'x_2'=\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}a>0\\c>0\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}a< 0\\c< 0\end{cases}}\)thì \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{a}>0\\\frac{a}{c}>0\end{cases}}\), khi đó có thể áp dụng bất đẳ thức Cô-si cho 2 số dương \(\frac{c}{a}\)và \(\frac{a}{c}\):

\(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\sqrt{\frac{c}{a}.\frac{a}{c}}=2\), dẫn đến \(x_1x_2+x_1'x_2'\ge2\)

Nhưng nếu \(\hept{\begin{cases}a>0\\c< 0\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}a< 0\\c>0\end{cases}}\)thì \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{a}< 0\\\frac{a}{c}< 0\end{cases}}\),như vậy \(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}< 0< 2\)dẫn đến \(x_1x_2+x_1'x_2'< 2\)

Như vậy không phải trong mọi trường hợp thì \(x_1x_2+x_1'x_2'>2\)

5 tháng 2 2022

TL :

KQ PT này là \(\sqrt{3x2}^5\)

Do căn bậc ko thuộc kq tuyệt đối của PT , nên \(PT\in\varnothing\)

Nên KQ :

\(PT=0\)

5 tháng 2 2022

https://h.vn/cau-hoi/giai-ptsqrtx22x3sqrtx2x22x2.4647589959420

Bạn có thể tham khảo bài làm của mk

.

5 tháng 2 2022

bí  maatj