Một hồ nước hình hộp chữ nhật có dài 3,2m ,cao 1,6m, rộng 2,8m
Tính:
a/ Diện tích các bước tường xung quanh bể cá?
b/Diện tích cần lót gạch (biết người ta lót gạch 4 bức tường và đáy hồ) ?
c/Tính thể tích nước, biết nước trong hồ cao 1,5m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 8dm=0,8m
Chiều cao của bể: 1,2 x 1 : 2 = 0,6 (m)
Diện tích xung quanh bể: 2 x 0,6 x (1,2 + 0,8) = 2,4 (m2)
Diện tích đáy bể: 1,2 x 0,8 = 0,96 (m2)
a, Diện tích kính làm bể: 2,4 + 0,96 = 3,36 (m2)
b, Bể có thể chứa được lượng nước là: 1,2 x 0,8 x 0,6 = 0,576 (m3)= 576 (dm3) = 576 (lít)
c, Đổi 48dm3 = 0,048m3
Khi thả khối kim loại nặng 48dm3 ngập trong nước thì bể dâng cao thêm:
0,048 : (1,2 x 0,8) = 0,05(m) = 5(dm)
Đ.số: ....
a) Diện tích xung quanh bể:
(2,5 + 1,2) × 2 × 1,4 = 10,36 (m²)
Diện tích đáy bể:
2,5 × 1,2 = 3 (m²)
Diện tích kính làm bể:
10,36 + 3 = 13,36 (m²)
b) Chiều cao mực nước tăng thêm:
1,35 - 1 = 0,35 (m)
Thể tích cá:
2,5 × 1,2 × 0,35 = 1,05 (m³)
Thời gian làm việc:
8 giờ - 30 phút = 7 giờ 30 phút = 450 phút
Số túi vải người đó may được:
450 : 15 × 2 = 60 (túi)
\(y:25\%+y:50\%+y:0,2-y=2023\)
=>\(y:0,25+y:0,5+y\cdot5-y=2023\)
=>\(4y+2y+5y-y=2023\)
=>\(10y=2023\)
=>y=202,3
a) Vì AB = 1/3 DC và AO = OC nên diện tích tam giác ABO = diện tích tam giác CDO.
=> Vì AO = OC và AD = BC nên diện tích tam giác AOD = diện tích tam giác BOC.
b) Ta có diện tích tam giác PAB = 4 cm² và PA = PD.
--> Do đó, diện tích tam giác PDA cũng bằng 4 cm².
=> Vì vậy, diện tích tam giác ABCD = diện tích tam giác PAB + diện tích tam giác PDA = 4 cm² + 4 cm² = 8 cm².
c) Ta có diện tích tam giác AOB = 1/2 diện tích tam giác AOD (vì AB = 1/3 DC) và diện tích tam giác DOC = 1/2 diện tích tam giác BOC (vì DC = 3AB).
=> Do đó, diện tích tam giác AOB = diện tích tam giác DOC.
a) Diện tích xung quanh bể cá:
(3,2 + 1,6) × 2 × 2,8 = 26,88 (m²)
b) Diện tích đáy bể cá:
3,2 × 1,6 = 5,12 (m²)
Diện tích cần lót gạch:
26,88 + 5,12 = 32 (m²)
c) Thể tích nước trong hồ:
3,2 × 1,6 × 1,5 = 7,68 (m³)