viết 1 đoạn văn theo kiểu diễn dịch và 1 đoạn văn theo kiểu quy nạp có câu chủ đề '' người dân việt nam ta rất yêu nước ''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần cam còn lại sau cắt lần 1 là:
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)
số phần cam còn lại sau khi cắt lần 2 là:
\(\dfrac{3}{5}\times\left(1-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\)
Bạn trả lời sai rồi nhé !
Bạn không được bỏ đi bất kì 1 chữ số nào cả, vì vậy.
Câu trả lời chính xác là : 0,59; 0,95; 5,90; 5,09 . tộng cộng là 4 chữ số thôi nhé!
Số vải cả hai bạn đã mua là:
$4,5+5,2=9,7\text{ }(m)$
Số tiền bạn Hoa phải trả là:
$310400:9,7\times4,5=144000$ (đồng)
Số tiền bạn Đào phải trả là:
$310400-144000=166400$ (đồng)
Số tiền của 1m vải là:
\(310400:\left(4,5+5,2\right)=32000\) (đồng)
Số tiền Hoa phải trả:
\(32000\times4,5=144000\) ( đồng)
Số tiền Đào phải trả :
\(32000\times5,2=166400\) ( đồng)
Đ/S:...
Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)
Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên b=2a
Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên \(\overline{a1b}-\overline{ab}=370\)
=>100a+10+b-10a-b=370
=>90a=360
=>a=4
=>\(b=2\cdot4=8\)
Vậy: Số cần tìm là 48
Gọi chữ số hàng chục là $x$ ($x\in\mathbb{N}^*$)
Chữ số hàng đơn vị là: $2x$
Khi đó số cần tìm là: $\overline{x(2x)}$
Vì nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên ta có phương trình:
$\overline{x1(2x)}-\overline{x(2x)}=370$
$\Leftrightarrow (100x+10+2x)-(10x+2x)=370$
$\Leftrightarrow 102x+10-12x=370$
$\Leftrightarrow 90x=360$
$\Leftrightarrow x=4$ (tmdk)
Khi đó, chữ số hàng đơn vị là: $2\times4=8$
Vậy số cần tìm là 48.
#$\mathtt{Toru}$
a)
\(2^{2024}=2^{8.11.23}\)
\(2^8\equiv4\left(mod7\right)\)
\(2^{8.11}\equiv\left(2^8\right)^{11}\left(mod7\right)\equiv4^{11}\left(mod7\right)\equiv2\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow2^{8.11.23}\equiv\left(2^{8.11}\right)^{23}\left(mod7\right)\equiv2^{23}\left(mod7\right)\equiv4\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow2^{2024}\) chia 7 dư 4
\(41^{2023}=41.\left(41^2\right)^{1011}\)
\(41^2\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow\left(41^2\right)^{1011}\equiv1^{1011}\left(mod7\right)\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow41.\left(41^2\right)^{1011}\equiv41.1\left(mod7\right)\equiv6\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow2^{2024}+41^{2023}\equiv4+6\left(mod7\right)\equiv3\left(mod7\right)\)
Vậy \(2^{2024}+41^{2023}\) chia 7 dư 3
\(a\left(b-c\right)-a\left(b+d\right)\\ =a\left[\left(b-c\right)-\left(b+d\right)\right]\\ =a\left(b-c-b+d\right)\\ =a\left(d-c\right)\)
Bài 2:
a: \(\left|3x+9\right|>=0\forall x;\left|5y-7\right|>=0\forall y\)
Do đó: \(\left|3x+9\right|+\left|5y-7\right|>=0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}3x+9=0\\5y-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)
b: \(\left|x-1\dfrac{2}{3}\right|=\left|x-\dfrac{5}{3}\right|>=0\forall x\)
\(\left|4y+\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y\)
\(\left|3\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}z\right|>=0\forall z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{5}{3}\right|+\left|4y+\dfrac{5}{6}\right|+\left|\dfrac{13}{4}-\dfrac{z}{2}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{3}=0\\4y+\dfrac{5}{6}=0\\\dfrac{13}{4}-\dfrac{z}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{24}\\z=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 7:
\(A=\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\)
\(=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}\)
\(=\dfrac{3}{-5}+\dfrac{3}{5}=0\)
\(B=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+0,2}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{7}=1\)