viết hoàn chỉnh đoạn văn NLXH 12-15 câu ( hoặc 200 chữ) về Làm việc riêng trong giờ học trực tuyến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tọa độ A ; B lần lượt là A(x1 ; 0) ; B(0 ; y1)
Vì B thuộc (d) => y1 = (m - 1).0 + 3 = 3
Ta có khoảng cách từ O đến (d) = \(\frac{3}{\sqrt{5}}\)
=> PT : \(\left(\frac{1}{\left|x_1\right|}\right)^2+\left(\frac{1}{\left|y_1\right|}\right)^2=\left(\frac{1}{\frac{3}{\sqrt{5}}}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{y_1^2}=\frac{5}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{9}=\frac{5}{9}\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}=\frac{4}{9}\Leftrightarrow x_1=\frac{3}{2}\)
Với x1 = 3/2 ; y1 = 9 => 9 = (m - 1).1,5 + 3 <=> m = 5
Vậy m = 5 thì khoảng cách từ O đến (d) là \(\frac{3}{\sqrt{5}}\)
tham khảo anh k em nhé
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng sau đó ghi vào bảng bên dưới
Câu 1: : Sản phẩm giữa rượu etylic và axitaxe gọi là
A. ete.
B. este.
C. hợp chất vô cơ.
D. axit.
Câu 2: Số ml nước có trong 100ml rượu 450 là
A. 100ml.
B. 45ml.
C. 55 ml.
D. 145 ml.
Câu 3: Để tác dụng được với kim loại Zn và giải phóng khí hidro thì chất đó là
A. C6H6.
B.CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. C2H4.
Câu 4: Để trung hòa 10ml dung dịch CH3COOH cần 15,2 ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch CH3COOH là
A. 0,05 M.
B. 0,10 M.
C. 0,304 M.
D. 0,215 M.
Câu 5: Công thức của chất béo là
A. RCOOC3H5.
B. (RCOO)3C3H5 .
C. C3H5(OH)3.
D. R-COOH.
Câu 6: Cho các chất: Mg, CuO, CaCO3, C2H5OH, NaOH, Cu. Số chất tác dụng với axitaxe là
A. 3.
B.2.
C. 5.
D. 4.
Câu 7: CH3COOC2H5 có tên gọi là:
A.natri axetat .
B.etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. axit axe.
Câu 8: Số ml Rượu Etylic có trong 200ml rượu Etylic 450 là
A. 90ml.
B.225ml.
C. 200ml.
D. 45ml.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 9: (2 điểm): Độ rượu là gì?
Áp dụng: Tính độ rượu khi hòa tan 50ml rượu etylic vào 250ml nước?
Câu 10: (2 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi điều kiện phản ứng nếu có?
C2H4 →C2H5OH →CH3COOH →CH3COOC2H5 →CH3COOH
Câu 11: (2 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. C2H5OH + ? →? + H2
b. CH3COOH + →?(CH3COO)2Mg + ?
c. Etyl axetat + NaOH →
d. (RCOO)3 →C3H5+ H2O
Câu 12: (2 điểm): Cho 19,5 gam Zn vào 150g dung dịch axitaxe12%.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở ĐKTC?
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?
(Cho biết Zn = 65; C = 12; H= 1; O = 16)
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa 9
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | B | B | C | B | C | B | A |
II. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu | Trả lời | Điểm |
9 (2 điểm) | Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước. Hỗn hợp rượu và nước= 50 ml + 250ml = 300ml Trong 300ml hỗn hợp rượu và nước có 50ml rượu nguyên chất Trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có rượu nguyên chất Vậy độ rượu là 16,66 | 1 đ 1đ |
10 (2 điểm) | 1. C2H4 + H2O →C2H5OH 2. C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O 3. CH3COOH + C2H5OH →CH3COOC2H5 + H2O 4. CH3COOC2H5 + H2O →2CH3COOH + C2H5OH - Mỗi phương trình đạt 0,5 điểm - Không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 0,25 số điểm của mỗi câu. - Viết công thức sai không tính điểm cho câu đó. - Viết phương trình khác nếu đúng đạt điểm tối đa | 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Metan có nhiều trong
A. nước ao. B. các mỏ (khí, dầu, than).
C. nước biển. D. khí quyển.
Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
A. Metan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Etan.
Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon:
A. C2H4, C3H8, C2H4O2, CH3Cl.
B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, CaCO3.
C. C2H6, C4H10, CH3NO2, C2H5Cl.
D. CH4, C4H10, C2H2, C2H6.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trùng hợp:
A. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
B. CH2 = CH2 + Br2 → BrCH2 - CH2Br
C. nCH2 = CH2 → (-CH2-CH2-)n
D. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lit khí metan ở điều kiện tiêu chuẩn thu được lượng khí CO2 ở cùng điều kiện là:
A. 2,24 lit B. 0,672 lit C. 0,224 lit. D. 0,112 lit
Câu 6: Trong những chất sau, những chất nào đều là chất hữu cơ:
A. C2H6, C2H5OH, NaHCO3.
B. C3H8, C2H5O, Na2CO3.
C. C2H6 , C2H5OH, CaCO3.
D. C2H6 , C4H10, C2H5OH.
Câu 7: Chất có liên kết ba trong phân tử là:
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.
Câu 8: Cấu tạo phân tử axetilen gồm:
A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.
B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
C. một liên kết ba và một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.
Câu 9: Chất dùng để kích thích cho quả mau chín là:
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 10: Khí metan phản ứng được với:
A. HCl, H2O. B. HCl, Cl2. C. Cl2, O2. D. O2, CO2.
Câu 11: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là
A. dung dịch brom.
B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch axit clohidric.
D. dung dịch nước vôi trong.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, C2H4O2, C6H12O6 . B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4.
C. CH4, C2H2, C6H6. D. CO2, CH4, C2H4O2.
Câu 13: Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là
A. CO, H2. B. Cl2, CO2.
C. CO, CO2. D. Cl2, CO.
Câu 14: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,50 lít. B. 0,25 lít.
C. 0,75 lít. D. 0,15 lít.
Câu 15: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III.
C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III.
B. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a/ Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.
b/ Đốt cháy axetilen.
c/ Cho axetilen tác dụng với lượng dư dung dịch brom.
d/ Trùng hợp etilen.
Câu 2: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít etilen. Hãy tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng cho phản ứng, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí (các thể tích khí đo ở đktc).
Câu 3: (3,0 điểm) Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen ở (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom, thì lượng brom tham gia phản ứng là 8g.
a/ Khí nào ở trên đã phản ứng với dung dịch brom?
b/ Khối lượng khí đó đã phản ứng là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | B | A | D | C | C | D | C | A | B | C | A | A | A | B | B |
Câu 5.
CH4 + 2O2CO2 + 2H2O
0,01 0,01 mol
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lít.
Câu 6:
Loại A, B, C do các chất NaHCO3; Na2CO3; CaCO3 đều là muối cabonat (thuộc loại hợp chất vô cơ).
Câu 11:
Sử dụng một lượng dư dung dịch brom, khí etilen phản ứng bị giữ lại, còn metan không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được metan tinh khiết.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
Câu 13:
CO + CuO Cu + CO2
H2 + CuO Cu + H2O
Câu 14:
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
0,25 → 0,5 mol
Câu 15:
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3;
Lớp ngoài cùng của X có 3 electron → X thuộc nhóm III.
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1:
a/ CH4 + Cl2CH3Cl + HCl
b/ 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
c/ CH ≡ CH + 2Br2 → Br2CH – CHBr2
d/ nCH2 = CH2( − CH2 − CH2 − )n
Câu 2:
C2H4 + 3O22CO2+ 2H2O
0,25 → 0,75 mol
Câu 3:
a/ Khi cho hỗn hợp metan và etilen qua bình đựng dung dịch brom chỉ có etilen phản ứng.
b/
Phương trình hóa học:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,05 ← 0,05 mol
Khối lượng etilen: m = 0,05.28 = 1,4 gam.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Hóa học 9, dưới đây là Đề thi Giữa kì 2 Hóa học lớp 9 năm 2021 có đáp án (Đề 2) chọn lọc, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Hóa học 9.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2021 - 2022
Môn: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
A – Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường là
A. S, P, N2, Cl2. B. C, S, Br2, Cl2.
C. Cl2, H2, N2, O2. D. Br2, Cl2, N2, O2.
Câu 2: Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí ?
A. Canxi. B. Silic.
C. Cacbon. D. Magie.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
A. thuộc chu kỳ 2, nhóm VII là kim loại mạnh.
B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.
C. thuộc chu kỳ 2, nhóm VII là phi kim mạnh.
D. thuộc chu kỳ 2, nhóm VII là phi kim yếu.
Câu 4: Chất hữu cơ nào sau đây, khi cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ hơn số mol hơi nước ?
A. CH4 B. C2H4
C. C2H2 D. C6H6
Câu 5: Hiđrocacbon X có thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố cacbon trong hợp chất là 85,7 %. X là
A. CH4. B. CH3Cl.
C. C2H4. D. C2H6.
Câu 6: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4; C6H6. B. C2H4; CH4.
C. CH4; C2H4. D. C2H4; C2H2.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí) ?
A. 300 lít. B. 280 lít.
C. 240 lít. D. 120 lít.
Câu 8: Trong các hiđrocacbon sau khi đốt hiđrocacbon nào sinh ra nhiều muội than ?
A. C2H6 B. CH4
C. C2H4 D. C6H6
Câu 9: Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là
A. than gầy. B. than mỡ.
C. than non. D. than bùn.
Câu 10: Khí tham gia phản ứng trùng hợp là
A. CH4. B. C2H4.
C. C3H8. D. C2H6.
B – Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1 : (2,0 điểm) Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C2H4; C2H2 vào lượng dư dung dịch Br2 thấy có 0,7 mol Br2 tham gia phản ứng. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu (biết thể tích các khí đều đo ở đktc)
Câu 2 (2 điểm). Nêu phương pháp làm sạch khí C2H2 bị lẫn các khí CO2 và SO2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có).
Câu 3 (3 điểm): Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O
a) Trong A có chứa những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Xác định công thức phân tử của A?
c) A có làm mất màu dung dịch brom không?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI:
Phần A – Trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
C | C | C | A | C | D | B | D | D | B |
Câu 3:
Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron → X thuộc chu kỳ 2;
Lớp ngoài cùng của X có 7 electron → X thuộc nhóm VII;
X thuộc chu kì 2; nhóm VII nên là phi kim mạnh.
Câu 4:
CH4 + 2O2CO2 + 2H2O
1 → 1 2 mol
Vậy đốt cháy metan thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước.
Câu 5:
Đặt X có dạng CxHy
Theo bài ra, ta có:
Trong 4 đáp án chỉ có C2H4 thỏa mãn.
Câu 7.
2C2H2 + 5O24CO2 + 2H2O
1 → 2,5 mol
→ Voxi = 2,5.22,4 = 56 lít
→ Vkhông khí = 56.5 = 280 lít.
Phần B – Tự luận
Câu 1:
Đặt số mol của C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp lần lượt là x và y (mol);
Ta có: x + y = 0,5 (1)
Phương trình hóa học:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
x → x mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
y → 2y mol
Từ các PTHH có: x + 2y = 0,7 (2)
Từ (1) và (2) có x = 0,3 và y = 0,2
Do các khí ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol;
Câu 2:
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vôi trong; dư.
Khí CO2; SO2 phản ứng bị giữ lại; khí C2H2 không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được C2H2 tinh khiết.
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Câu 3:
a)
→ mO = 3 – (mC + mH) = 3 – 2,4 – 0,6 = 0
→ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
b)
nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
→ Công thức đơn giản nhất của A: (CH3)n
MA < 40 → 15n < 40 → n < 2,67 → n chỉ có thể là 1 hoặc 2
TH 1: n = 1 → Công thức phân tử của A là CH3 ( Loại)
TH 2: n = 2 → Công thức phân tử của A là C2H6 ( thỏa mãn)
c) C2H6 có công thức cấu tạo:
Phân tử chỉ chưa liên kết đơn nên không làm mất màu dung dịch brom.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa các chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 3: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I.
C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 4: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. Mạch vòng.
B. Mạch thẳng, mạch nhánh.
C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. Mạch nhánh.
Câu 5: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.
Câu 6: Tính chất vật lí cơ bản của metan là
A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.
B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.
C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Câu 7: Phản ứng đặc trưng của metan là
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng cháy
Câu 8: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi.
C. Hai liên kết đôi. D. Một liên kết ba.
Câu 9: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng cháy với khí oxi.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Câu 10: Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có đặc điểm
A. Một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.
B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
Câu 11: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16,0 gam. B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.
Câu 12: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4?
A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Qùy tím. D. Dung dịch bari clorua.
Câu 13: Cho khí metan tác dụng với khí oxi theo phản ứng sau:
Tổng hệ số cân bằng trong phương trình hoá học là (biết hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản)
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 13:
CH4 + 2O2CO2 + 2H2O
Tổng hệ số cân bằng: 1 + 2 + 1 + 2 = 6.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là
A. metan. B. benzen. C. etilen. D. axetilen.
Câu 15: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.
D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
Câu 16: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 17: Phương trình hóa học điều chế nước Gia - ven là
A. Cl2 + NaOH → NaCl + HClO
B. Cl2 + NaOH → NaClO + HCl
C. Cl2 + H2O → HCl + HClO
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 18: Chất khí nào sau đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu?
A. CO. B. CO2. C. SO2. D. NO.
Câu 19: Cho 11,2 lít khí etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 5%. Khối lượng dung dịch brom tham gia phản ứng là
A. 160 gam. B. 1600 gam.
C. 320 gam. D. 3200 gam.
Câu 20: Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là
A. metan. B. etilen.
C. axetilen. D. etan.
Câu 21: Khi đốt khí axetilen, số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là
A. 2 : 1. B. 1 : 2.
C. 1 : 3. D. 1 : 1.
Câu 22: Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là
A. C2H2. B. C2H4.
C. C2H6. D. CH4.
Câu 23: Phân tử nào sau đây có cấu tạo là mạch vòng sáu cạnh đều, có ba liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi?
A. Axetilen. B. Propan.
C. Benzen. D. Xiclohexan.
Câu 24: Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác) hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là
A. 12,56 gam. B. 15,70 gam.
C. 19,62 gam. D. 23,80 gam.
Câu 25: Thành phần chính của khí đồng hành là
A. C2H2. B. CH4.
C. C2H4. D. H2.
Câu 26: Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ người ta có gắn
A. thép tốt. B. đá thạch anh.
C. kim cương. D. đá hoa cương.
Câu 27: Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là
A. than gầy. B. than mỡ.
C. than non. D. than bùn.
Câu 28: Chất làm mất màu dung dịch brom là
A. CH4. B. CH2 = CH – CH3.
C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3.
Câu 29: Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là
A. metan. B. etan.
C. etilen. D. axetilen.
Câu 30: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là
A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro.
C. tham gia phản ứng trùng hợp.
D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC LỚP 9
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
D | B | D | C | B | D | B | B | D | C |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | A | B | B | D | A | D | A | B | C |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
A | A | C | A | B | C | A | B | C | D |
Câu 2:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO; CO2; muối cacbonat; axit cacbonic → chọn B.
Câu 5.
Loại A do phân tử khối của CH4 là 16 đvC.
Loại C do phân tử khối của C3H8 là 44 đvC.
Loại D do phân tử khối của C2H4 là 28 đvC.
Câu 11:
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,1 → 0,2 mol
Khối lượng brom phản ứng: m = 0,2.160 = 32 gam.
Câu 12:
Sử dụng dung dịch brom: C2H4 làm mất màu dung dịch brom còn CH4 thì không.
Câu 15:
Các hợp chất hữu cơ: CH4; C2H4; C2H5ONa
Các hợp chất vô cơ: CO2; Na2CO3.
Câu 19.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,5 → 0,5 mol
Khối lượng dung dịch brom 5% tham gia phản ứng là:
Câu 21.
C2H2 2CO2 + H2O
2 1 mol
Câu 22:
MX = 0,8125.32 = 26.
Vậy khí X là C2H2.
Câu 24:
Do hiệu suất của phản ứng là 80% nên:
= 0,1.157.80% = 12,56 gam.
Câu 28:
CH2 = CH – CH3 có liên kết đôi, nên làm mất màu dung dịch brom.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Hóa học 9, dưới đây là Đề thi Giữa kì 2 Hóa học lớp 9 năm 2021 có đáp án (Đề 4) chọn lọc, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Hóa học 9.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2021 - 2022
Môn: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Clo tác dụng với natri hiđroxit
A. tạo thành muối natri clorua và nước.
B. tạo thành nước giaven.
C. tạo thành hỗn hợp các axit.
D. tạo muối natri hipoclorit và nước.
Câu 2. Nhóm nào sau đây gồm các chất khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường:
A. H2, Cl2. | B. CO2, Cl2. | C. CO, CO2. | D. Cl2, CO. |
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron.
Câu trả lời nào sau đây đúng?
A. X thuộc chu kỳ 1, nhóm III, là một kim loại.
B. X thuộc chu kì 3, nhóm IV,là một phi kim.
C. X thuộc chu kì 3, nhóm IV,là một khí hiếm.
D. X thuộc chu kì 3, nhóm I, là một kim loại.
Câu 4. Dãy chất gồm toàn hợp chất hữu cơ là:
A. CH4, C2H4, CaCO3, C2H6O | B. C2H2, CH3Cl, C2H6O, CH3COOH. |
C. CO2, CH4, C2H5Cl, C2H6O | D. CaO, CH3Cl, CH3COOH, CO2. |
Câu 5. Biết 0,01 lít hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. X là:
A. CH4. | B. C2H4 | C. C2H2 | D. C6H6. |
Câu 6. Phản ứng đặc trưng của các chất chứa liên kết đôi, liên kết ba là
A. Phản ứng thế với clo. | B. Phản ứng thế với brom. |
C. Phản ứng trùng hợp. | D. Phản ứng cộng với brom. |
Câu 7. Tính chất vật lí chung của metan, etilen, axetilen là
A. Chất khí, không màu, mùi hắc, nhẹ hơn không khí;
B. Chất khí, không màu, tan trong nước, nặng hơn không khí;
C. Chất khí, nặng hơn không khí;
D. Chất khí, không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Câu 8. Một hợp chất hiđrocacbon có chứa 85,7% C và 14,3% H theo khối lượng.
Công thức nào sau đây là phù hợp với hiđrocacbon đó?
A. CH4 | B. C2H4 | C. C6H6 | D. C2H2 |
Câu 9. Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là
A. khí nitơ và hơi nước. B. khí cacbonic và khí hiđro.
C. khí cacbonic và cacbon. D. khí cacbonic và hơi nước.
Câu 10. Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl2. D. O2, CO2
Câu 11. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Cl, Si, S, P. | B. Cl, Si, P, S. |
C. Si, S, P, Cl. | D. Si, P, S, Cl. |
Câu 12. Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd brom?
A.CH3CH2CH3. | B.CH3CH3. | C.C2H4 | D.CH4. |
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,17g hợp chất hữu cơ A thu được 2,016 lít CO2 đktc và 0,81g H2O. Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0,336 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử A là
A.CH4. | B.C2H4. | C.C2H6O. | D.C6H6. |
Câu 14. Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8g brom trong dung dịch là
A. 14 gam | B. 0,7 gam | C . 7 gam | D. 1,4 gam. |
Câu 15. Dẫn 1,3 gam khí axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư. Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. 34,6 gam | B. 17,3 gam | C. 4,325 gam | D. 8,65 gam |
Câu 16. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vôi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. | B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. |
C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. | D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết. |
Câu 17. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là
A. CO2. | B. Na2CO3. | C. CO. | D. CH3Cl. |
Câu 18. Đốt cháy 32g khí metan, thể tích CO2 sinh ra (ở đktc) là
A. 11,2 lít. | B. 22,4 lít. | C. 33,6 lít. | D. 44,8 lít. |
Câu 19. Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.
C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.
D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu.
Câu 20. Cho 11,2 lít etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric (H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là:
A. 40% | B.50% | C.45% | D.55% |
Câu 21. Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua:
A. H2SO4 đặc | B. NaOH rắn | C. CaO | D. KOH rắn |
Câu 22. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I. | B. IV. | C. III. | D. II. |
Câu 23. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O. Giá trị của m là
A. 1,92 g | B. 19,2 g | C. 9,6 g | D. 9,6 g |
Câu 24. Một hiđrocacbon (X) ở thể khí có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khối trung bình của không khí. Công thức phân tử của (X) là
A. C4H10. | B. C4H8. | C. C4H6. | D. C5H10. |
Câu 25. Chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. CH3 - CH3 | B. CH3 – OH | C. CH3 – Cl | D. CH2 = CH2 |
Câu 26. Thể tích không khí (VKK = 5VO2 ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí etilen ở đktc là
A. 12 lít. | B. 13 lít. | C. 14 lít. | D. 15 lít. |
Câu 27. Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là
A. C6H6 +Br → C6H5Br + H
B. C6H6 + Br2C6H5Br + HBr
C. C6H6 + Br2 → C6H6Br2
D. C6H6 +2Br C6H5Br + HBr
Câu 28. Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là
A. metan. | B. benzen. | C. etilen. | D. axetilen. |
Câu 29. Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng cộng với dung dịch brom. | B. Phản ứng cháy với oxi. |
C. Phản ứng cộng với hiđro. | D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. |
Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O → Y + Z
Y + O2T +H2O
T + Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O
X, Y, Z, T lần lượt là
A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2. | B. CaC2, C2H2 , CO2, Ca(OH)2. |
C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2. | D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2. |
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
B | B | D | B | B | D | D | B | D | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | C | D | D | B | D | D | D | D | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
A | B | A | A | D | D | B | A | D | C |
Câu 2.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 3.
Nguyên tử X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3;
Lớp ngoài cùng của X có 1 electron → X thuộc nhóm I.
Câu 4.
Loại A do CaCO3 là chất vô cơ;
Loại C do CO2 là chất vô cơ;
Loại D do CaO là chất vô cơ.
Câu 5:
Có nX = nbrom; vậy X là C2H4.
Câu 8:
Đặt công thức của hiđrocacbon là CxHy;
Ta có:
Trong 4 đáp án chỉ có C2H4 thỏa mãn.
Câu 10:
CH4 + Cl2CH3Cl + HCl
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Câu 11:
Ta có Si; P; S; Cl thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần.
Vậy dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là: Si; P; S; Cl.
Câu 13:
Đốt cháy A thu được CO2; H2O nên trong A có C; H và có thể có O
Có:
→ mC(A) + mH(A) = 0,09.12 + 0,09 = 1,17 gam = mA
Vậy trong A không có O
Đặt công thức phân tử của A có dạng: CxHy
Ta có: x : y = nC(A) : nH(A) = 0,09 : 0,09 = 1 : 1
Vậy A có dạng: (CH)n
Lại có MA = 78 → 13n = 78 → n = 6
Vậy A là C6H6.
Câu 14:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,05 ← 0,05 mol
→ metilen = 0,05.28 =1,4 gam.
Câu 15.
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 → 0,05 mol
→ m sản phẩm = 0,05.346 = 17,3 gam.
Câu 16.
Đá vôi: CaCO3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: Sủi bọt khí; đá vôi tan dần và tan hết.
Câu 17.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO2; CO; muối cacbonat; axit cacbonic …Vậy CH3Cl là hợp chất hữu cơ.
Câu 18:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2 → 2 mol
Vkhí CO2 = 2.22,4 = 44,8 lít.
Câu 19:
C2H2 + 2Br2(cam) → C2H2Br4 (không màu)
1 → 2 mol
Câu 20.
C2H4 + H2OC2H5OH
0,5 → 0,5 mol
Hiệu suất phản ứng:
Câu 23:
→ mA = mC(A) + mH(A) = 1,44 + 0,48 = 1,92 gam.
Câu 24:
MX = 29.2 = 58 đvC. Vậy X là C4H10.
Câu 26.
C2H4 + 3O22CO2 + 2H2O
1 → 3 lít
→ VKK = 5.3 = 15 lít.
Câu 30:
CaC2 (X) + 2H2O → Ca(OH)2 (Z) + C2H2 (Y)
2C2H2 + 5O2 4CO2 (T) + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
a) \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\)
\(=\left(a^2c^2+a^2d^2\right)+\left(b^2d^2+b^2c^2\right)\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)
\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
b) \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)-\left(ac+bd\right)^{^2}\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\)
\(=a^2d^2+b^2c^2-2abcd\)
\(=\left(ad\right)^2-2ad.bc+\left(bc\right)^2\)
\(=\left(ad-bc\right)^2\ge0\)
\(=\left(ac+bd\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
a: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2-2abcd+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2d^2+b^2c^2\)
\(=\left(c^2+d^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)
b: \(\left(ac+bd\right)^2< =\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+2abcd+b^2d^2-a^2c^2-a^2d^2-b^2c^2-b^2d^2< =0\)
\(\Leftrightarrow-a^2d^2+2abcd-b^2c^2< =0\)
\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2>=0\)(luôn đúng
Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)(tối giản)
Suy ra \(7=\frac{m^2}{n^2}\)hay 7n2=m2 (1)
Đẳng thức này chứng tỏ m2 chia hết 7.Mà 7 là số nguyên tố nên m chia hết 7.
Đặt m=7k (k thuộc Z),ta có m2=49k2 (2)
Từ (1) và (2) =>7n2=49k2 nên n2=7k2 (3)
Từ (3) ta lại có n2 chia hết 7 và vì 7 là số nguyên tố nên n chia hết 7
m và n cùng chia hết 7 \(\Rightarrow\frac{m}{n}\)ko tối giản,trái giả thiết.
Vậy \(\sqrt{7}\)là số vô tỉ
Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ, khi đó \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)với \(m,n\inℕ;n\ne0\)và \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{7}\right)^2=\frac{m^2}{n^2}\)\(\Leftrightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\)\(\Leftrightarrow m^2=7n^2\)\(\Rightarrow m^2⋮7\)\(\Rightarrow m⋮7\)\(\Rightarrow m=7k\left(k\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\left(7k\right)^2=7n^2\)\(\Leftrightarrow49k^2=7n^2\)\(\Leftrightarrow7k^2=n^2\)\(\Leftrightarrow n⋮7\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}m⋮7\\n⋮7\end{cases}}\Rightarrow\left(m,n\right)=7\), trái với \(\left(m,n\right)=1\)
Vậy giả sử sai \(\Rightarrow\)\(\sqrt{7}\)là số vô tỉ.
Lớp |
Stt |
Tên tác phẩm (Đ.trích) |
Tác giả |
Nước |
TK |
Thể loại |
Nội dung chính |
NT đặc sắc |
6 |
1 |
Lòng yêu nước |
Ê-ren-bua |
Nga |
XX |
Bút kí |
Thể hiện tình yêu nước thiết tha, sâu sắc. Nêu lên chân lí: Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật bình thường nhất. |
NT lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động cụ thể -> có sức thuyết phục.
|
2 |
Buổi học cuối cùng |
Đô-đê |
Pháp |
XIX |
Tr. ngắn |
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc. |
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng nhân vật.
|
|
7 |
3 |
Xa ngắm thác núi Lư |
Lý Bạch
|
TQ |
VIII |
Thơ TNTT Đ.luật |
Vẻ đẹp của núi Lư và tình yêu quê hương đằm thắm, bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. |
Hình ảnh thơ tráng lệ và huyền ảo |
4 |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh |
Lý Bạch |
TQ |
VIII |
Thơ Ngũ Ngôn |
Thể hiện một cách nhẹ nhàng, thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong một đêm trăng thanh tĩnh.
|
Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc chân thành. |
|
5 |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê |
Hạ Tri Chương |
TQ |
VIII |
Thơ (TN) |
Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày được đặt chân về quê cũ |
Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh, k/hợp tsự. |
|
6 |
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá |
Đỗ Phủ |
TQ |
VIII |
Thơ |
Thể hiện nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Bộc lộ khát vọng cao cả: Có được ngôi nhà vững ngàn gian để che cho tất cả người nghèo trong thiên hạ.
|
Kết hợp trữ tình với tự sự. |
|
7 |
Cô bé bán diêm |
An-đéc-xen |
Đan Mạch |
XIX |
Tr. ngắn |
Lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bán diêm bất hạnh. |
Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. |
|
8 |
Đánh nhau với cối xay gió |
Xéc-van-téc |
Tây Ban Nha |
XVI |
Tiểu thuyết |
Xây dựng cặp nhân vật tương phản: Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô .Tác phẩm đánh giá đúng những mặt hay, mặt dở trong tính cách của con người.
|
N/thuật x/dựng n/vật (đối lập) và gây cười |
|
9 |
Chiếc lá cuối cùng |
O. Hen-ri |
Mĩ |
XIX |
Tr. ngắn |
Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. |
Tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần
|
|
10 |
Hai cây phong |
Ai-ma-tôp |
Cư-rơ-gư-xtan |
XX |
Tr. ngắn |
Kể về hai cây phong do thầy Đuy-sen người thầy đầu tiên trồng. Truyền cho người đọc tình yêu quê hương da diết và lòng tôn kính người thầy.
|
Lối kể chuyện hấp dẫn, lối m/tả theo phong cách hội hoạ, gây ấn tượng mạnh. |
|
11 |
Đi bộ ngao du |
Ru-xô |
Pháp |
XVIII |
Nghi luận xã hội |
Tác giả chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ . Thể hiện sự giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên của tác giả.
|
Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động -> có sức thuyết phục |
Lớp |
Stt |
Tên tác phẩm (Đ.trích) |
Tác giả |
Nước |
TK |
Thể loại |
Nội dung chính |
NT đặc sắc |
9 |
13 |
Mây và sóng |
Ta-go |
Ấn Độ |
XX |
Thơ |
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. |
H/ảnh TN giàu ý nghĩa tượng trưng, k/hợp b/cảm với kể chuyện. |
14 |
Bố của Xi-mông |
Mô-pa-xăng |
Pháp |
XIX |
Tr. ngắn |
Nhắn nhủ về lòng thương yêu bè bạn, mở rộng ra là lòng thương yêu con người. |
NT m/tả d/biến t/trạng n/vật, k/hợp t/sự n/luận. |
STT |
Tác phẩm (đoạn trích) |
Tác giả |
Thể loại |
Nội dung |
Nghệ thuật |
1 |
Buổi học cuối cùng |
Đô- đê |
Truyện ngắn |
Truyện đã thể hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc |
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình và hành động. |
2 |
Cô bé bán diêm |
An- đéc- xen |
Truyện ngắn |
Khơi gợi lòng thương cảm đối với những em bé bất hạnh, thắp lên ngọn lửa của tình yêu thương và lòng nhân hậu. |
Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố mộng tưởng và hiện thực trong tác phẩm. |
3 |
Đánh nhau với cối xay gió |
Xéc- ven- téc |
Tiểu thuyết |
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội |
Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật |
4 |
|
O-Hen-ri |
Truyện ngắn |
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau. |
Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần. |
5 |
Hai cây phong |
Ai-Ma-Tốp |
Tiểu thuyết |
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku- ku –rêu.
|
Cách xây dựng mạch kể ; Cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. |
6 |
Cố hương |
Lỗ Tấn |
Truyện ngắn |
Phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. |
Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng. |
7 |
Những đứa trẻ |
Go-rơ-ki |
Hồi kí |
Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ. |
Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật. |
8 |
Robinxon ngoài đảo hoang |
Đi-phô |
Tiểu thuyết |
Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ. |
Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm. |
9 |
Bố của Xi mông |
Mô- păng -xăng |
Truyện ngắn |
Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người |
Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc |
10 |
Con chó Bấc |
Lân đân |
|
Ca ngợi lòng nhân ái : Con người và loài vật đều cần đến tinh yêu thương. Tinh yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung. |
Kể xen tả với những chi tiết tỉ mỉ, tinh tế. |
11 |
Mây và sóng |
Ta - go |
Thơ |
Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt; đồng thời gửi gắm những triết lí đậm tính nhân văn của nhà thơ. |
Hình thức lời thoại lồng trong lời kể |
12 |
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục |
Mô-li-e |
Pháp |
|
Lớp kịch được xây dựng hết sức sinh động, Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật. Gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả. |
\(400ml=0,4l\)
\(n_{AgNO_3}=0,4.0,1=0,04mol\)
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(\rightarrow n_{Zn}=0,02mol\) và \(n_{Ag}=0,04mol\)
\(\rightarrow m_{rm\text{kim loại tăng}}=0,04.108-65.0,02=3,02g\)
\(\rightarrow m_{Zn\left(bđ\right)}=\frac{3,02}{4\%}=75,5g\)
Với x >= 0 ; x khác 9
\(B=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}=\frac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\)
\(\frac{B}{A}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-6+\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp đk vậy 0 =< x < 9
Phải ghi tham khảo nha
Lưu Nguyễn hà An
Bạn lớp 4 thôi
1. Mở bài:
- Nói chuyện riêng là hành động xấu cần loại bỏ bởi đó là một đức tính xấu ảnh hưởng lớn đến vấn đề học tập của học sinh trong học đường…
2. Thân bài.
- Gọi tên: Nói chuyện riêng giờ học là rì rầm bàn tán, chuyện to chuyện nhỏ, chuyện lớn lao… không thuộc phạm vi bài giảng mà thầy cô đang giảng trên lớp.
- Biểu hiện: trao đổi, bàn tán về một vấn đề nào đó mà chúng ta đang quan tâm. Cho dù những chuyện đó là nhỏ hay lớn đều được đem ra bàn luận rất hào hứng bằng nhiều hình thức: viết giấy, hành động, cử chỉ.
- Nguyên nhân: Do ý thức kém, chưa chú ý học tập chưa chú ý vào vấn đề học tập, chưa coi việc học là việc quan trọng hàng đầu. Do học kém, do bị bạn bè rủ rê, lôi kéo nói chuyện. Do tò mò thích khám phá những vấn đề của người khác hoặc thích người khác chú ý đến mình, do thầy cô chưa nghiêm khắc hoặc xử phạt quá nhẹ với học sinh vi phạm.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nói chuyện riêng trong giờ học nhưng cho dù là nguyên nhân gì đi chăng nữa thì việc nói chuyện riêng là một thói xấu đáng chê trách cần phải loại bỏ.
- Tác hại:
+ Mất đi một lượng kiến thức mà thầy cô đã giảng
+ Không hiểu bài giảng của thầy cô dẫn đến chán học, bỏ học, chơi bời lêu lổng
+ Ảnh hưởng tới người xung quanh, làm cho mọi người xung quanh có ấn tượng không tốt với mình
+ Hao tốn tiền bạc của gia đình là cho cha mẹ phải lo lắng
+ Ảnh hưởng đến quá trình giảng bài của thầy cô có thể thầy cô bị ức chế không thể giảng bài hay không thể truyền tải đủ lượng kiến thức như vậy học sinh mất đi lượng kiến thức.
- Biện pháp: Đây là một hành vi xấu, vì vậy mỗi chúng ta cần khắc phục những thói xấu đó bằng nhiều cách
+ Cách 1: Rèn luyện về ý thức, xây dựng mục đích học tập đúng đắn khi đến trường
+ Cách 2: Quan tâm đến vấn đề thầy cô đặt ra trong quá trình giảng bài bằng cách hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Góp ý, phê bình với những bạn hay nói chuyện riêng. không những tập thể phê bình mà mỗi cá nhân trong lớp cũng phải có trách nhiệm phê bình, thầy cô phải xử phạt thật nghiêm khắc đối với những bạn nói chuyện riêng trong giờ, bị nhắc mà không sửa đổi.
- Học sinh chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường phải chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, tập trung vào học tập để hiểu kỹ, hiểu sâu kiến thức, muốn được như vậy thì ngay từ hôm nay chúng ta cần phải loại bỏ thói xấu này để không còn tồn tại trong ngôi trường học tập của chúng ta.
3. Kết bài:
- Nói chuyện riêng trong giờ học là hành động xấu cần phải loại bỏ, mỗi chúng ta hãy chung tay góp sức vì môi trường học đường văn minh, vì tương lai tươi sáng của đất nước.
Nghị luận hiện tượng nói chuyện riêng - Mẫu 1
Hiện nay, khi mà đất nước ta đang trên đường phát triển, phát triển về kinh tế – xã hội và song song với đó chính là một sự phát triển về nền văn hóa, đó cũng chính là sự phát triển nền văn minh nước nhà. Ta có thể nhận định được ngày nay, những lối sống văn hóa, hay văn minh dường như cũng đã phát triển và lan tỏa rộng khắp xã hội ta. Tuy vậy nhưng ta thấy được đâu đó vẫn còn tồn đọng rất nhiều những hành vi không tốt đẹp. Đặc biệt là trong nhà trường, ta như thấy được trong giờ học thì hiện tượng học sinh nói chuyện riêng hay làm việc riêng trong giờ là một hiện tượng phổ biến. Nó dường như xuất hiện ở hầu hết các trường học và là một vấn đề rất lo ngại cho cả xã hội chúng ta hiện nay.
Đầu tiên ta phải hiểu được vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học là một hành động như thế nào mà lại bị coi là một hành vi thiếu văn hóa? Khi nói chuyện riêng hay làm việc riêng trong giờ tức là họ – những người học sinh kia ngay trong giờ học làm những hành động không phải là học bài. Các em dường như có bàn bạc và thảo luận về những vấn đề từ nhỏ nhặt cho đến những chuyện lại rất “trọng đại, lớn lao” ko hề liên quan đến những bài học hay mà người giáo viên đang giảng dạy trên lớp. Trong lúc cô giáo đang giảng bài thì các bạn quay ra nói những câu chuyện riêng tư đời sống của mình chẳng hạn như “bộ phim hôm qua như thế nào?”, “Bạn có thấy kiểu tóc mới của mình hợp không?”,…Có vô vàn những câu chuyện vụn vặt không liên quan đến bài học của các bạn. Và khi chúng ta tập trung đến những câu chuyện được đánh giá là vô bổ đó, những câu chuyện không đi đến đâu cứ tràn lan mà làm cho các bạn mất đi lượng kiến thức cô giảng dạy trên lớp. Và điều đó thật đáng buồn bởi học sinh chúng ta đi học là để tiếp thu tri thức, tiếp thu tri thức là mục đích của việc ngày ngày bạn cắp cặp đến trường. Vậy mà bạn lại không tận dụng được nó, mà sao nhãng lãng phí vào những việc làm việc riêng trong lớp.
Có thể nói được rằng chính những cái việc bàn luận những sự việc như thế trong giờ học dường như đã trở thành những câu “chuyện thường ngày” nó được diễn ra ở hầu hết các trường học, lớp học ở nước ta. Đây thực sự là một điều đáng buồn biết bao nhiêu.
Để rồi, ta như thấy được rằng khi mà những người học sinh đấy sẽ phải bỏ lỡ một phần hoặc chính họ cũng đã bỏ tất cả những kiến thức. Bỏ cả một lượng thông tin về bài học mà người giáo viên đang giảng dạy. Quả thật lúc đó thì dường như mọi thứ nào chỉ có “họ làm họ chịu”. Đặc biệt hơn ta như thấy được ngay cả những người bạn ngồi xung quanh họ dù đang cố gắng học tập, ghi chép lại bài giảng thì dường như cũng phải bị ảnh hưởng một phần từ những tiếng ồn mà do những người làm việc riêng đã gây ra.
Khi được đánh giá trên tất cả những hành vi nói chuyện riêng hay làm việc riêng ngay trong giờ học có thể nói là một hành vi không hề có văn hóa một chút nào. Ta như thấy được rằng, cũng sẽ thật khó có thể chấp nhận dc khi nó được thực hiện bởi những người – những thế hệ được coi là chủ nhân tương lai của đất nước đã và đang học văn hóa trong trường lớp. Thông qua đây ta như thấy được hành vi này vô văn hóa ở chỗ những người thực hiện nó. Ta như hiểu điều đó tức là mỗi người học sinh đã không dành sự tôn trọng cho người đang truyền giảng kiến thức cho mình. Hơn nữa còn làm ảnh hưởng đến chính mình, chính những người xung quanh.
Xét một cách toàn diện, ta như thấy được chính những hành vi này là kết quả của sự kết hợp giữa những người học sinh đã đánh mất đi lòng tự trọng. Có lẽ rằng chính chúng ta cũng như đã đánh mất đi tinh thần hiếu học của học sinh. Thêm một nguyên do đó là người truyền dạy kiến thức cũng cần phải có một bài giảng hấp dẫn để gây ra được sự chú ý của các em học sinh. Không thể khi mà người thầy không biết được truyền tải kiến thức mà học sinh lại chú ý nghe được. Các thầy cô hãy biết đa dạng hóa bài mình dạy để có thể thu hút các em.
Tất cả chúng ta hãy để hành vi vô văn hóa này sẽ phải triệt tiêu và loại bỏ hoàn toàn ra khỏi môi trường tri thức trường lớp thì trước hết. Ta như thấy được dường như mỗi người học sinh cần phải biết đến lòng tự trọng và chính các bạn dường như cũng cần phải xác định được mục đích học tập là gì để từ đó xác định được học tập như thế nào ở trong lớp học.
Tóm lại ta như hiểu được rằng chính việc nói chuyện riêng trong giờ học sẽ chẳng mang lại gì cho các bạn. Hơn nữa chúng ta cũng phải hiểu được rằng đối với những người xung quanh ngoài những điều bất lợi. Thế nên, mọi người cũng hãy từ bỏ và đấu tranh với nó để loại bỏ hoàn toàn hành vi này khỏi trường học, loại bỏ ngay ra khỏi lớp học của chính mình nhé.
Nghị luận hiện tượng nói chuyện riêng - Mẫu 2
Học đường và các vấn nạn trong học đường luôn là đề tài được nhiều người quan tâm. Bởi học đường chính là nơi rèn luyện, xây dựng cho các em học sinh một hành trang vững chắc để bước chân ra cuộc đời. Mà hiện tượng học sinh nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học là một trong số đó. Nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc của tập của học sinh.
Học sinh, những người trẻ tuổi, những chủ nhân tương lai của đất nước. Mang trong mình những sứ mệnh to lớn, sau này sẽ gánh vác một phần giang sơn. Công việc đầu tiên của học sinh đó chính là học. Là trang bị những kiến thức cần thiết, để tương lai bước vào đời.
Chính bởi nhiệm vụ quan trọng như vậy, nên việc học đối với học sinh là một việc cực kì trọng đại. Nó quyết định con đường tương lai của người đó. Nếu một người không chịu khó học tập, tương lai sẽ khó có thể làm lên được sự nghiệp, công danh như mong muốn.
Mà nếu còn vướng vào những thói hư tật xấu làm ảnh hưởng tới quá trình học tập. Người ấy còn phải chịu nhiều hậu quả khác ở trong tương lai. Hiện tượng học sinh nói chuyện riêng, làm việc riêng đã dần phổ biến hơn trong lớp học. Nó là hệ lụy của quá trình phát triển kinh tế, văn hóa nước nhà. Cuộc sống của con người trở lên đầy đủ hơn. Học sinh cũng phân biệt ra giàu nghèo nhiều hơn. Những bạn học sinh nhà có hoàn cảnh khá giả, thì chẳng ham mê gì học tập. Chỉ bởi vì sự bắt buộc của cha mẹ, làm cho những học sinh ấy phải đi học. Tạo ra cảm giác chán học trong học sinh, dẫn đến tình trạng mất trật tự, làm việc riêng trong giờ học.
Hay là do sự phát triển của văn hóa giải trí. Công nghệ thông tin phát triển mạnh. Con người hòa nhập với thế giới một cách dễ dàng. Những thứ mà học sinh tiếp cận cũng rất nhiều, và hay hơn hẳn những bài giảng của thầy, cô. Cho nên những chủ đề mà học sinh đưa ra bàn luận trong lớp mới là điều mà học sinh thích thú, còn những bài giảng khô khan, làm cho học sinh trở lên chán ngán.
Nhưng không phải bởi vì có kinh tế, có đam mê thứ khác mà học sinh từ bỏ việc học. Chỉ tập trung vào làm việc riêng, nói chuyện riêng trong giờ học. Bởi mỗi con người sống trong xã hội cần vận động để có thể tồn tại. Cuộc sống luôn chuyển động không ngừng. Con người nếu không có kiến thức, kĩ năng cần thiết. Khi ra đời sẽ chẳng được ai đón nhận cả. Chính vì vậy, việc học chưa bao giờ là mất đi giá trị của nó.
Tình trạng nói chuyện riêng, làm việc riêng vẫn luôn diễn ra trong các lớp học. Điều ấy thể hiện những hành động thiếu suy nghĩ, thiếu văn hóa của học sinh. Bởi các em đang trong độ tuổi mới lớn, bước đầu hòa mình vào cuộc sống. Có rất nhiều thứ mới mẻ để các em tiếp cận. Vì vậy, các em quan tâm tới những việc xung quanh hơn bài giảng cũng là một điều dễ hiểu.
Cái chúng ta cần để cải thiện tình trạng này là việc làm sao cho học sinh hứng thú với việc học. Việc thay đổi phương pháp dạy học của giáo viên, hay có những biện pháp phù hợp hơn là một trong những giải pháp để khắc phục tình trạng đó. Thiết nghĩ, chính bản thân các bạn học sinh. Cần có một thái độ học tập tích cực, bởi các bạn nên biết rằng. Của cải vật chất chỉ là thứ bên ngoài, sẽ mất đi. Chỉ những kiến thức mà các bạn học tập được, mới là hành trang vững chắc nhất cho các bạn, trên bước đường tương lai của mình. Chỉ có làm chủ được kiến thức, mới có thể làm chủ được tương lai.
Hiện tượng nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp học, gây ra những hệ lụy rất xấu cho sự phát triển của học sinh. Đòi hỏi mỗi học sinh cần tự ý thức và trách nhiệm hơn với bản thân mình. Để có thể học tập cho tốt, cho giỏi. Để tương lai sau này góp sức mình vào việc xây dựng, làm giàu quê hương đất nước.\
HT
Chi mang tinh chat tham khao