K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{2021\cdot2024}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{2021\cdot2024}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2024}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1011}{2024}=\dfrac{337}{2024}\)

3S=3/2.5+3/5.8+3/8.11+3/11.14+...+3/2021.2024

3S=1/2-1/5+1/5-1/8+1/8-1/11+1/11-1/14+...+1/2021-1/2024

3S=1/2-1/2024

3S=1011/2024

S=1011/2024:3

S=337/2024

18 tháng 3

Một món ăn không thể thiếu trong Tết cổ truyền của người Việt Nam đó là bánh chưng. Em sinh ra và lớn lên ở thành phố nên bố mẹ thường mua bánh chưng sẵn. Năm nay em được về quê chơi với ông bà và đã được trải nghiệm gói bánh chưng.

cho mk ít coin

“Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào...
Đọc tiếp

“Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy. Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.

Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.

Hồi ấy có quân giặc ở nước ngoài sang cướp nước ta. Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất cả thuyền bè, đốt phá chài lưới. Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc khắp mọi vùng duyên hải. Chiến thuyền nhà vua ra đối địch bị giặc đánh đắm mất cả. Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức trọng.

Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá”. Vua hỏi: “Nhà ngươi cần bao nhiêu người? bao nhiêu thuyền bè?”. “Tâu bệ hạ” - ông đáp - “Chỉ một mình tôi cũng có thể đương được với chúng nó”. Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc”.

                                                       (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu: “Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4. Xác định một cụm động từ và một cụm tính từ trong câu sau: “Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức trọng”

Câu 5. Nhận xét về nhân vật Yết Kiêu qua đoạn trích trên.

Câu 6. Chỉ ra ít nhất một chi tiết kì ảo có trong đoạn trích trên liên quan đến nhân vật Yết Kiêu. Theo em chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?

3
BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Câu 1: Truyền thuyết

Câu 2: Tự sự

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Câu 3: Biện pháp So sánh ông lặn xuống biển bắt cá như đi trên đất liền. 

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Qua đó thể hiện được chân thực hình ảnh Yết Kiêu, thấy được tài năng của ông. 

môn Giáo dục địa phương ạ vid trong này hog có nên e chon gdcd

 

TT
tran trong
Giáo viên
18 tháng 3

Ví dụ vai trò của cốm:

- Vai trò kinh tế: Tạo ra kế sinh nhai cho nhiều người làm cốm, phát triển kinh tế, làm giàu, giúp cuộc sống ổn định.

- Vai trò văn hoá: tạo nên nét đẹp của Hà Nội, đặc trưng ẩm thực, thu hút các du khách đến tìm hiểu, quảng bá văn hoá thành phố.

Số đoạn thẳng vẽ được là:

\(\dfrac{20\left(20-1\right)}{2}=10\cdot19=190\left(đoạn\right)\)

18 tháng 3

Vì 1 điểm có thể nối với 19 điểm còn lại, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng mà cứ 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng nên ta có số đường thẳng vẽ được là:

     \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=190\) (đường thẳng)

Vậy cho 20 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì có thể vẽ được 190 đường thẳng.

Câu 1:

a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{-5+7}{9}=\dfrac{2}{9}\)

b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

c: \(\dfrac{7}{13}-\left(\dfrac{13}{15}+\dfrac{7}{13}\right)\)

\(=\dfrac{7}{13}-\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{13}\)

\(=-\dfrac{13}{15}\)

d: \(\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{10}{17}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{7}{17}\)

\(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{7}{17}\right)+\dfrac{5}{11}\)

\(=\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)

e: \(\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}-\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{44}{19}+2022\dfrac{5}{14}\)

\(=\dfrac{5}{14}\left(1-\dfrac{44}{19}\right)+2022+\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-25}{19}+\dfrac{5}{14}+2022-\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-6}{19}-\dfrac{6}{19}+2022\)

\(=\dfrac{6}{19}\left(-\dfrac{5}{14}-1\right)+2022\)

\(=\dfrac{6}{19}\cdot\dfrac{-19}{14}+2022=-\dfrac{3}{7}+2022=\dfrac{14151}{7}\)

f: \(\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot60\%\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2-3}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{25+3}{30}=\dfrac{28}{30}=\dfrac{14}{15}\)

h: \(\left(-3,8\right)+\left(-5,7\right)+3,8\)

\(=\left(-3,8+3,8\right)+\left(-5,7\right)\)

=0-5,7

=-5,7

h: \(12,5+\left(-5,2\right)+10,5+\left(-4,8\right)\)

\(=\left(12,5+10,5\right)+\left(-5,2-4,8\right)\)

=23-10

=13

i: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)

\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)

k: \(\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{-5}{17}\)

\(=\dfrac{-5}{17}\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{17}{10}=\dfrac{-5}{10}=-\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 3

1 you => your

2 bỏ a

3 taste => tastety

4 her => hers

5 is the building => the building is

19 tháng 3

6 theirs => their

7 beautiful => a beautiful

8 how => what

9 is => its

10 its => it

a.=5,135+(-4,108)+3,865+(-6,892)

=(5,135+3,865)+[(-4,108)+(-6,892)]

=9+(-11)

=-2

b.=1,925.(12,002-22,002)

=1,925.(-10)

=-19,25

nhớ tick cho mik nha

a) Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc

A= { mặt 1 chấm; mặt 2 chấm;...; mặt 6 chấm }

Vậy có 6 kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc

b) Tỉ số của số lần xuất hiện mặt 6 chấm và số lần gieo con xúc xắc là: 2/30 = 1/15

=> Là xác xuất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 6 chấm

Mình học lớp 7 rồi nên ko nhớ cách trình bày bài này của lớp 6! Bạn có thể sửa theo ý bạn nhé!

 

18 tháng 3

bạn nghĩ mỗi bạn mai thi chắc ?:)?

Để có 1200g chất đạm thì số đậu đen đã nấu là:

\(1200:\dfrac{6}{25}=1200\cdot\dfrac{25}{6}=200\cdot25=5000\left(gam\right)\)

NT
18 tháng 3

Để có 1200g chất đạm thì số đậu đen đã nấu là:

1200 : \(\dfrac{6}{25}\) =1200 x \(\dfrac{25}{6}\) = 5 000 (gam)

Đáp số: 5 000 gam đậu đen.