phân tích đoạn thơ sau:
"ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
...
tối thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong khổ 1 và 2 của bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh, tình yêu quê hương được thể hiện rất rõ qua những cảm xúc sâu sắc và cảm động của nhà thơ. Bài thơ mở đầu bằng những khối óc đồng cỏ, khúc câu chim hót, một bức tranh tuyệt đẹp của vùng quê, đem lại cho người đọc sự bình yên và thanh thản. Tác giả thể hiện sự cảm kích đối với cái đẹp tự nhiên trong quê hương, đó là "hàng cây chạnh nhớ, hoa dại nở rộ đón xuân / bến sông nghiêng mình ngắm bóng trăng vụt lên". Điều này cho thấy tình yêu của tác giả với quê hương là sâu sắc và không thể đong đếm bằng lời.
Khổ thơ thứ 2 cho thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh thể hiện qua sự tận tâm và tình cảm thiết tha của ông đối với đất nước Việt Nam. Ông viết rằng "gió đưa lá thoảng nghe nhạc non / dòng sông trôi phù sa lênh đênh", tiếp tục tri ân những giá trị văn hoá của đất nước bằng cách đề cập đến "trống riêng, phèn đắp đòn gánh". Những cảm nhận này cho thấy tình yêu của tác giả không chỉ dành cho vẻ đẹp thiên nhiên mà còn cho nền văn hoá, con người và cuộc sống của đất nước Việt Nam.
Tóm lại, không chỉ trong khổ 1 và 2, bài thơ "Quê Hương" cả bài đều thể hiện sự tình yêu sâu sắc của Tế Hanh đối với quê hương, đất nước và con người Việt Nam. Tác phẩm này thực sự là một bức tranh tuyệt đẹp, một bài ca vang lên tình yêu của một người con xa xứ về quê hương của mình.
- axit HNO2 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của N là +3
- axit HClO: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +1
- axit HClO3 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +5
- axit HClO4: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +7
a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Gọi t/gian oto đi từ A-B là x+2/3 (x>0)
=> t/gian về của oto từ B->A là x
vận tốc oto đi từ A-B là 70km/h
vận tốc ôt ô đi từ B->A là 50km/h
theo đề bài: ta có ptr:
70*(x+2/3)=50x
=> 70x + 140/3 = 50x
=> 70x-50x=140/3
=> 20x=140/3
=> x= 7/3 giờ => Quãng đường AB là: 50*7/3=116.6666(km)
Giống nhau:
Khác nhau:
Nội dung |
Khởi nghĩa Yên Thế |
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương |
Mục đích |
Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. |
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Thời gian tồn tại |
Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. |
Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam. |
Lãnh đạo |
Nông dân. |
Văn thân, sĩ phu. |
Địa bàn hoạt động |
Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì. |
Các tỉnh Trung và Bắc Kì. |
Lực lượng tham gia |
Nông dân. |
Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân. |
Phương thức đấu tranh |
Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến. |
Khởi nghĩa vũ trang. |
Tính chất |
Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát |
Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc. |
Ta có: \(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=33,6\left(l\right)\)
câu 1 : câu thơ trên đc trích trong văn bản : quê hương
-t/giả : tế hanh
Câu 2: Nhân hóa : con thuyền rẽ
Ẩn dụ: mùi nồng mặn
Câu 3: Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Câu 4:
kiểu câu cảm thán chị
Mục đích: bộc lộ cảm xúc, nhớ đến cảm giác hương vị ấy