viết các thương dưới dạng phana số
89 : 37 =
77 : 5 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số giữa số bút chì ban đầu của Hoa với tổng số bút là \(\dfrac{5}{3+5}=\dfrac{5}{8}\)
Tỉ số giữa số bút chì lúc sau của Hoa với tổng số bút là
\(\dfrac{7}{9+7}=\dfrac{7}{16}\)
Tổng số bút là \(6:\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{7}{16}\right)=6:\dfrac{3}{16}=6\times\dfrac{16}{3}=32\left(cây\right)\)
Lúc đầu Hoa có \(32\times\dfrac{5}{8}=20\left(cây\right)\)
Lúc đầu Khang có 32-20=12(cây)
a) 71 - (33 + x) = 26
33 + x = 71 - 26
33 + x = 45
x = 45 - 33
x = 12
b) (x + 73) - 26 = 76
x + 73 = 76 + 26
x + 73 = 102
x = 102 - 73
x = 29
c) 45 - (x + 9) = 6
x + 9 = 45 - 6
x + 9 = 39
x = 39 - 9
x = 30
a) \(71-\left(33+x\right)=26\)
\(71-33-x=26\)
\(-x=26-71+33\)
\(-x=-12\)
\(x=12\)
b) \(\left(x+73\right)-26=76\)
\(x+73-26=76\)
\(x=76-73+26\)
\(x=29\)
c) \(45-\left(x+9\right)=6\)
\(45-x-9=6\)
\(-x=6-45+9\)
\(-x=-30\)
\(x=30\)
Gọi thời gian xe tải đi từ A đến B là a (h)
Gọi vận tốc của xe tải đi từ A đến B là b (km/h)
Gọi vận tốc của xe tải đi từ B đến A là c (km/h)
Ta có: \(2ab=ac=120\left(km\right)\)
\(=>\dfrac{2ab}{a}=\dfrac{ac}{a}=>2b=c\)
Tổng vận tốc của 2 xe tải là: \(b+c=b+2b=3b\left(km/h\right)\)
Thời gian 2 xe gặp nhau là: \(\dfrac{120}{3b}=\dfrac{40}{b}\left(h\right)\)
Sau khi gặp nhau thì xe tải đi từ A đến B còn phải chạy số km để tới B là:
\(120-\dfrac{40}{b}\cdot b=120-40=80\left(km\right)\)
Đ/s:.....
Ngày thứ nhất, cửa hàng bán được số m vải là:
\(240\times\dfrac{3}{8}=90\left(m\right)\)
Sau ngày thứ nhất, cửa hàng còn lại số m vải là:
\(240-90=150\left(m\right)\)
Ngày thứ hai, cửa hàng bán được số m vải là:
\(150\times\dfrac{2}{3}=100\left(m\right)\)
Sau hai ngày, cửa hàng còn lại số m vải là:
\(150-100=50\left(m\right)\)
Đáp số: 50m vải
Số vải ngày thứ nhất bán được:
\(240\times\dfrac{3}{8}=90\) ( m )
Số vải ngày thứ hai bán được là:
\(\left(240-90\right)\times\dfrac{2}{3}=100\) (m )
Số vải còn lại là:
\(240-90-100=50\) ( m )
Đ/S:...
\(VT=\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{3-2.\sqrt{3}.1+1}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\sqrt{3}^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\\ =\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=-1=VP\left(DPCM\right)\)
Vậy: \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\)
a) \(A=\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{x}{x}-\dfrac{5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\)
Để A nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{5}{x}\inℤ\)
hay \(5⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) (TMDK)
Vậy ...
b) \(B=\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}-\dfrac{3}{x+1}=1-\dfrac{3}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
Để B nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{3}{x+1}\inℤ\)
hay \(3⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy ...
c) \(C=\dfrac{2x-7}{x+1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\dfrac{9}{x+1}=2-\dfrac{9}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
Để C nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{9}{x+1}\inℤ\)
hay \(9⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy ...
d) \(D=\dfrac{5x+9}{x+3}=\dfrac{5\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=5-\dfrac{6}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)
Để D nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{6}{x+3}\inℤ\)
hay \(6⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy ...
\(89:37=\dfrac{89}{37}\)
\(77:5=\dfrac{77}{5}\)
\(\dfrac{89}{37}\)
\(\dfrac{77}{5}\)