giải -x3+2x2+x-1=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lãi suất 1 tháng là : 10000000/100x0,6=60000
Gọi X là số tháng ta có: 60000xX+10000000=400000000
=>X=6500 tháng. ( Lâu thế nhỉ )
ý 2: -Để hết nợ thì
400000000(1+7,2%)4 = \(\frac{X\left(\left(7,2\%+1\right)^4-1\right)}{7,2\%}\)
<=> X = số tiền trả mỗi năm = 118624879
=> số tiền trả mỗi tháng = 9885407
Đặt phép chia đc x2-ax-5a2-1/4=(x+2a)(x-3a)+(a2-1/4)
thương trên là phép chia hết <=>a2-1/4=0<=>a \(\in\) {-1/2;1/2}
Đặt phép chia đc x4+x3+ax2+(a+b)x+2b+1=(x3+ax+b)(x+1)+(b+1)
Để..chia hết cho... thì b+1=0=>b=-1 (a tùy ý)
Vậy a tùy ý;b=-1
Cô sẽ trả lời bằng tiếng Việt !
Chia các số từ 1, tới 2008 thành các nhóm nhỏ:
1 ,2, ...., 9 : có số mà tổng các chữ số chia hết cho 5 là 5.
10,11......, 19
20,21,....., 29.
...............
2000, 2001, ......, 2008 có 2 số mà tổng các chữ số chia hết cho 5 là: 2003, 2008.
Thật vậy gọi 10 số trong mỗi nhóm còn lại là: \(a_1,a_2,....,a_{10}\).
Ta chứng minh mỗi nhóm có đúng 2 số mà tổng các chữ số chia hết cho 5.
Thật vậy: Gọi tổng các chữ số của các số trong nhóm lần lượt là: \(x_1,x_2,x_3,....,x_{10}\).
Dễ thấy các \(x_1,x_2,x_3,.....,x_{10}\) là các số tự nhiên liên tiếp.
Lấy 5 số tự ban đầu là: \(x_1,x_2,x_3,x_4,x_5\). Trong 5 số tự nhiên liên tiếp này luôn có 1 số chia hết cho 5.
Gọi số đó là \(x_k,1\le k\le5\) thì số còn lại trong nhóm là: \(x_{k+5}\).
Vậy trong các số \(a_1,a_2,....,a_{10}\)luôn có 2 số mà tổng các chữ số chia hết cho 5.
Số các nhóm là: ( 2008 - 9 - 9 ) : 10 = 199 ( số).
Vậy số các số nguyên từ 1 tới 2008 mà có tổng các chữ số chia hết cho 5 là:
1 + 199 x 2 + 2 = 401 ( số)
Với điều kiện \(ab+bc+ca+abc=4\) thì \(VP-VT=\frac{bc^2\left(a-b\right)^2+ca^2\left(b-c\right)^2+ab^2\left(c-a\right)^2}{\left(a^2+2b\right)\left(b^2+2c\right)\left(c^2+2a\right)}\ge0\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}x+y-xy=55\\x^2+y^2=325\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)-2xy=110\left(1\right)\\\left(x+y\right)^2-2xy=325\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (2) trừ (1) theo vế : \(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)=215\)
Đặt \(t=x+y\) thì ta có pt : \(t^2-2t-215=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1+6\sqrt{6}\\t=1-6\sqrt{6}\end{cases}}\)
1. Nếu \(t=1+6\sqrt{6}\) thì thay vào (1) ta được \(\hept{\begin{cases}x+y=1+6\sqrt{6}\\xy=-54+6\sqrt{6}\end{cases}}\)
Tới đây ta được hệ phương trình đối xứng loại I , bạn tự giải.
2. Nếu \(t=1-6\sqrt{6}\) thì thay vào (1) được \(\hept{\begin{cases}x+y=1-6\sqrt{6}\\xy=-54-6\sqrt{6}\end{cases}}\)
Ta cũng được hệ pt đối xứng loại I.
Cậu có cần giải ra ko
Ta có: -x3+2x2+x-1=0
-x.(x2-2x+1)+2x=1
2x-x.(x-1)2=1
x.[2-(x-1)2]=1
Đến đây bạn giải tiếp nhé