K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

làm hộ tớ với

 

20 tháng 7 2023

Để tính giá trị của biểu thức 1/3 - 3/4 - (-3/5) + 1/64 - (-2/9) - 1/36 + 1/15, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải:

1/3 - 3/4 = 4/12 - 9/12 = -5/12
-5/12 - (-3/5) = -5/12 + 3/5 = -25/60 + 36/60 = 11/60
11/60 + 1/64 = 11/60 + 1/64 = 704/3840 + 45/3840 = 749/3840
749/3840 - (-2/9) = 749/3840 + 256/1152 = 749/3840 + 256/1152 = 2881/11520
2881/11520 - 1/36 = 2881/11520 - 320/11520 = 2561/11520
2561/11520 + 1/15 = 2561/11520 + 768/11520 = 3329/11520

Vậy giá trị của biểu thức là 3329/11520.

20 tháng 7 2023

@ Nguyễn Thị Thương Hoài

Giúp em với ạ.

 

20 tháng 7 2023

Tìm \(x\); y nguyên hay thế nào em 

GH
21 tháng 7 2023

Bài giải:

Do bề dày các mặt bên của khuôn là 1,2 cm nên chiều rộng của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:

13 - 1,2 - 1,2 = 10,6 (cm).

Chiều dài của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:

23 - 1,2 - 1,2 = 20,6 (cm).

Do bề dày mặt đáy của khuôn là 1,9 cm nên chiều cao của khối bê tông được đúc ra là:

11 - 1,9 = 9,1 (cm).

Thể tích của khối bê tông là:

10,6 . 20,6 . 9,1 = 218,36 . 9,1 = 1987,076 (cm3).

Vậy thể tích của khối bê tông là 1987,076 cm3.

20 tháng 7 2023

\(\left(5+\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{9}\right)-\left(2-\dfrac{1}{23}-\dfrac{3}{35}+\dfrac{5}{6}\right)-\left(8+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{18}\right)\)

\(=\left(\dfrac{225}{45}+\dfrac{9}{45}-\dfrac{10}{45}\right)-\left(\dfrac{9660}{4830}-\dfrac{210}{4830}-\dfrac{414}{4830}+\dfrac{4025}{4830}\right)-\left(\dfrac{1008}{126}+\dfrac{36}{126}-\dfrac{7}{126}\right)\)

\(\dfrac{224}{45}-\dfrac{13061}{4830}-\dfrac{1037}{126}=...\)

20 tháng 7 2023

\(...=-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{7}=-1\)

20 tháng 7 2023

-(4/7 + 3/11) - (-3/11 + 3/7)

= (-4/7) + (-3/11) - (-3/11) - 3/7

= [(-4/7) - 3/7)] + [(-3/11) - (-3/11)]

= -1 + 0

= -1

20 tháng 7 2023

thể tích lượng nước ban đầu là 

5.12.7=420( dm3)

thể tích lượng nước lẫn cát là 

5.12.(7+1.5)=510 (dm3)

thể tích lượng cát là :510-450=60(dm

đáp số......

20 tháng 7 2023

Bạn Tống Lan Phương ơi, cách giải của bạn đúng rồi nhưng chỗ thể tích lượng cát bạn tính nhầm, đáng ra phải là 510 - 420 = 90 dm khối nha. Cảm ơn bạn đã giúp mình

20 tháng 7 2023

a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-8x^3=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?