Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, trong đó ABCD là một hình thang với đáy lớn AD. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và DC. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD. Giao tuyến (d) của hai mặt phẳng (SAD) và (GHK). Biết (d) cắt SA tại M và cất SD tại N. Tứ giác MNKH là hình bình hành thì AD =k.BC. Khi đó k =?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bừng phương pháp giải ngược như sau:
Bước một: giải từ dưới lên
Bước hai: làm các phép tính ngược lại với đề bài
Bước ba: kết luận
Giải
Tôi là số:
(20 + 5) : 5 = 5
Đáp số: 5

nếu bạn nhân tôi với 5 và sau đó trừ đi 5 , bạn nhận được kết quả là 20. Tôi là số mấy
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bừng phương pháp giải ngược như sau:
Bước một: giải từ dưới lên
Bước hai: làm các phép tính ngược lại với đề bài
Bước ba: kết luận
Giải
Tôi là số:
(20 + 5) : 5 = 5
Đáp số: 5

\(10+2x=4^5:4^3\)
\(10+2x=4^2=16\)
\(2x=16-10\)
\(2x=6\)
\(x=6:2\)
\(x=3\)
\(2x+10=4^5:4^3\\ 2x+10=4^2\\ 2x+10=16\\ 2x=6\\ x=3\)
Vậy x = 3

A = \(\dfrac{4}{1\times3}\) - \(\dfrac{8}{3\times5}\) + \(\dfrac{12}{5\times7}\) - \(\dfrac{16}{7\times9}\) + \(\dfrac{20}{9\times11}\) - \(\dfrac{24}{11\times13}\)
A = ( \(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}\)) - ( \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\)) + (\(\dfrac{1}{5}\)+ \(\dfrac{1}{7}\)) - ( \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{9}\)) +( \(\dfrac{1}{9}\)+ \(\dfrac{1}{11}\)) - (\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{13}\))
A = \(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{13}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{13}\)
A = \(\dfrac{12}{13}\)

`a,` Mỗi ngày, tổng số tiền góp của cả hai bạn là:
`5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Sau `10` ngày, tổng số tiền góp được là:
`10000 . 10 = 100000 (` đồng `)`
`b,` Ngày thứ `2`, mỗi bạn góp `5000` đồng.
Ngày thứ `3`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là `5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Ngày thứ `4`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `10000 . 2 = 20000 (` đồng `)`
Ngày thứ `5`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `20000 . 2 = 40000 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của mộtbạn sau ngày thứ năm là: `5000 . 2^0 + 5000 . 2^1 + 5000 . 2^2 + 5000 . 2^3 + 5000 . 2^4 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của cả hai bạn sau ngày thứ năm là:`2 . [5000 . (2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4)] (` đồng `)`

a.
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(80+50\right)\times45\times2=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
b.
Đổi \(10dm^3=10000cm^3\)
Mực nước trong bể dâng lên 1 đoạn là:
\(10000:4000=2,5\left(cm\right)\)
Mực nước trong bể cao là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
Giải:
Diện tích kính làm bể là: (80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 cm2
Đổi 10dm3 = 10000cm3
Khi thả hòn đá vào bể nước thì thể tích bể lúc đó là:
80 x 50 x 35 + 10000 = 150000(cm3)
Chiều cao mực nước là: 150000 : (80 x 50) = 37,5 (cm)
Kết luận:
A B C D S H K G M N E
Trong mp(SAD) qua G dựng đường thẳng d//AD
HA=HB; KC=KD => HK là đường trung bình của hình thang ABCD
=> HK//AD và \(HK=\dfrac{AB+CD}{2}\)
Ta có d//AD
=> d//HK (cùng // với AD)
\(\Rightarrow d\in\left(GHK\right)\) mà \(d\in\left(SAD\right)\) => d là giao tuyến của (SAD) với (GHK)
Xét tg SAE có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{MG}{AE}=\dfrac{SG}{SE}=\dfrac{2}{3}\)
Xét tg SAD có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AD}=\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}AD\)
Do MNHK là hbh => MN=HK
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{AD+BC}{2}\Leftrightarrow4AD=3AD+3BC\)
\(\Leftrightarrow AD=3BC=k.BC\Rightarrow k=3\)