vì sao lại dậy thì sớm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm ( cảm giác ) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động )
Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.
mình copy google\(S=\overline{abc}+\overline{acb}+\overline{bac}+\overline{bca}+\overline{cab}+\overline{cba}\), ta có \(a,b,c\ne0\).
\(S=100a+10b+c+100a+10c+b+...+100c+10b+a\)
\(S=222\left(a+b+c\right)\)
Ta thấy \(222=2.3.37\) nên muốn \(S\) là số chính phương thì \(a+b+c=2^x.3^y.37^z\) với \(x,y,z\) là các số tự nhiên lẻ. Do đó \(x,y,z\ge1\) hay \(a+b+c\ge222\), vô lí.
Vậy không tồn tại số tự nhiên có 3 chữ số \(a,b,c\) thỏa mãn S là số chính phương.
mà Lê Song Phương ơi
mình cần bạn giải chi tiết ra đoạn từ dòng số 2 xuống dòng số 3 mình giải được:
2x(aaa+bbb+ccc)
2x111x(a+b+c)
222x(a+b+c)
đk bạn
+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên nhanh có cảm giác khát đói.
+ Khi trời lạnh: giả toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên có hiện tượng run cầm cập.
- Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước.
- Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói.
- Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Thác nổi tiếng của miền bắc và đông bắc bộ là thác Bản Giốc, nằm trên sông Quây Sơn, biên giới Việt Nam - Trung Quốc, thuộc địa phận xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Động nổi tiếng của miền tây bắc là động Phong Nha, nằm ở Quảng Bình, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Còn động nổi tiếng của bắc trung bộ là động Thiên Đường, nằm ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, cũng là một trong những di sản thiên nhiên thế giới.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: 56nFe + 65nZn = 35,4 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Zn}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Để nhận biết các chất chứa trong các lọ MTS nhãn H2O2 và không khí, ta có thể sử dụng các phương pháp kiểm tra sau:
1. Kiểm tra H2O2:
• Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu tím đỏ, tức là có tính axit, chứng tỏ dung dịch không phải là H2O2.
• Dùng dung dịch KI: Cho dung dịch KI vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu nâu, tức là có khí clo tỏa ra, chứng tỏ dung dịch có H2O2.
2. Kiểm tra không khí:
Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào không khí cần kiểm tra. Nếu giấy quỳ tím không thay đổi màu sắc, tức là không khí không có tính axit hoặc bazơ.
。 Dùng que diêm: Đốt một que diêm, sau đó thổi tắt và đưa que diêm gần vào không khí cần kiểm tra. Nếu que diêm tiếp tục cháy, tức là không khí có khả năng chứa oxy. Nếu que diêm tắt ngay lập tức, tức là không khí không có oxy hoặc nồng độ oxy quá thấp để duy trì cháy.
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%=b\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%\approx7,4\%\)
a/ Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b/ Tỉnh V:
Vì số mol của sắt bằng số mol axit H2SO4, ta có:
5,6 g Fe = một số mol H2SO4 x khối lượng mol Fe 200 g dung dịch H2SO4 = một số mol H2SO4 x khối lượng mol H2SO4
Từ đó, suy ra số mol axit H2SO4 trong dung dịch ban đầu:
n(H2SO4) = 5,6 / (55,85 g/mol) = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol axit H2SO4 tác dụng với một mol sắt, sinh ra một mol khí H2. Vậy, số mol khí H2 sinh ra trong phản ứng cũng bằng 0,1 mol.
Theo định luật Avogadro, một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít. Vậy, số lít khí H2 sinh ra trong phản ứng là:
V = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,241
Vậy, V = 2,24 lít.
c/ Tính B:
• Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của sản phẩm thu được bằng khối lượng của chất đầu vào. Do đó, khối lượng dung dịch sau phản ứng cũng bằng 200 g. o Ta đã tính được số mol H2SO4
trong dung dịch ban đầu là 0,1 mol.
Sau phản ứng, số mol H2SO4 còn
lại trong dung dịch là: n(H2SO4) = n(H2SO4 ban đầu) -
n(H2 sinh ra) = 0,1 - 0,1 = 0 mol
• Vì vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa FeSO4 và H2O. Khối lượng của FeSO4
Do trẻ em ngày nay ăn những thực phẩm kích thích hoóc-môn dậy thì và uống nhiều sữa
(cô giáo mình bảo thế chứ mình chưa học;)