K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7

Cô ấy đẹp tựa thiên thần

-> Tựa ở đây mang nghĩa "như" - so sánh

- Ở Nghệ An thì còn dùng nhiều từ "Tựa" - áp sát lên thứ gì.

Ví dụ: Anh ấy đứng tựa vào tường 

25 tháng 7

Bài 3:

\(a.4x^2-12x=0\\ \Leftrightarrow4x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\\ b.x^3-25x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-25\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\\ c.\left(2x-1\right)^2-3x\left(x+2\right)=1\\ \Leftrightarrow4x^2-4x+1-3x^2-6x=1\\ \Leftrightarrow x^2-10x+1=1\\ \Leftrightarrow x^2-10x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\\ d.7x\left(x-18\right)-x+18=0\\ \Leftrightarrow7x\left(x-18\right)-\left(x-18\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-18\right)\left(7x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-18=0\\7x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\7x=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7

\(C=\dfrac{6}{1\cdot4}+\dfrac{6}{4\cdot7}+...+\dfrac{6}{301\cdot304}\\ =2\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{301\cdot304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{301}-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\dfrac{303}{304}\\ =\dfrac{303}{152}\) 

\(B=\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{16}{15\cdot31}+\dfrac{13}{31\cdot44}+\dfrac{16}{44\cdot60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{1}{420}\)

25 tháng 7

a) Oz là tia đối của Ox

=> \(\widehat{zOy}=180^o-\widehat{xOy}=180^o-30^o=150^o\)

b) Ot là phân giác của góc zOy

=> \(\widehat{yOt}=\widehat{tOz}\)

Mà: \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{zOy}=>2\widehat{yOt}=\widehat{zOy}\)

\(=>\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}=\dfrac{1}{2}\cdot150^o=75^o\\ =>\widehat{tOz}=\widehat{yOt}=75^o\)

25 tháng 7

Bài 2:

\(a.6x\left(2x-3y\right)+12xy^2\left(2x-3y\right)\\ =\left(2x-3y\right)\left(6x+12xy^2\right)\\ =6x\left(2x-3y\right)\left(2y^2+1\right)\\ b.14x^2y\left(6x+1\right)-21xy^2\left(6x+1\right)\\ =\left(6x+1\right)\left(14x^2y-21xy^2\right)\\ =7xy\left(6x+1\right)\left(2x-3y\right)\\ c.-3a\left(x-3\right)-a^2\left(3-x\right)\\ =-3a\left(x-3\right)+a^2\left(x-3\right)\\ =\left(x-3\right)\left(a^2-3a\right)\\ =a\left(x-3\right)\left(a-3\right)\\ d.4x^2y\left(7-2y\right)-24x^3y^2\left(2y-7\right)\\ =4x^2y\left(7-2y\right)+24x^3y^2\left(7-2y\right)\\ =\left(7-2y\right)\left(4x^2y+24x^3y^2\right)\\ =4x^2y\left(7-2y\right)\left(1+6xy\right)\\ e.4ab^2\left(x+2y\right)-16a^3y\left(-x-2y\right)\\ =4ab^2\left(x+2y\right)+16a^3y\left(x+2y\right)\\ =\left(x+2y\right)\left(4ab^2+16a^3y\right)\\ =4a\left(x+2y\right)\left(b^2+4a^2y\right)\)

Bài 2: Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2323 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở? Bài 3: Tổng của hai số là 333. Tỉ của hai số là 2727. Tìm hai số đó. Bài 4: Hai kho chứa 125 tấn thóc. Số thóc ở kho thứ nhất bằng 3232 số thóc ở kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc? Bài 5: Một miếng vườn hình chữ nhật có chu vi là 200m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính...
Đọc tiếp

Bài 2: Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2323 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Bài 3: Tổng của hai số là 333. Tỉ của hai số là 2727. Tìm hai số đó.

Bài 4: Hai kho chứa 125 tấn thóc. Số thóc ở kho thứ nhất bằng 3232 số thóc ở kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc?

Bài 5: Một miếng vườn hình chữ nhật có chu vi là 200m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích miếng vườn?

Bài 6: Miếng đất hình chữ nhật có chu vi 240m, chiều rộng bằng 2323 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Bài 7: Tìm 2 số. Biết tổng của chúng bằng 48, nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3.

Bài 8: Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng số bé nhất có 3 chữ số. Nếu lấy số này chia cho số kia ta được thương là 4.

Bài 9: Tổng 2 số bằng 385. Một trong hai số có số tận cùng bằng chữ số 0, nếu xóa chữ số 0 đó thì ta được 2 số bằng nhau. Tìm hai số đó.

Bài 10: Một trường tiểu học có tất cả 567 học sinh. Biết rằng với 5 học sinh nam thì có 2 học sinh nữ. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ?

Bài 11: Tìm số tự nhiên. Biết rằng khi ta thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0 thì ta được số mới và tổng của số mới và số cũ là 297.

Bài 12: Trung bình cộng của 2 số là 440. Nếu ta thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số lớn. Tìm 2 số đó.

Bài 13: Tìm số tự nhiên. Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Tổng của số mới và số cũ là 519.

Bài 14: Tìm hai số có tổng là 107. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn ta được số bé.

Bài 15: Trung bình cộng của 3 số là 85. Nếu thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất, nếu gấp 4 lần số thứ hai thì được số thứ ba. Tìm 3 số đó.

Bài 16: Tổng của hai số bằng số lớn nhất của số có hai chữ số. Tỉ số của hai số đó là 4/5. Tìm hai số đó.

Bài 17: Một hình chữ nhật có chu vi là 350m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó?

Bài 18: Một sợi dây dài 28m được cắt thành hai đoạn, đoạn thứ nhất dài gấp 3 lần đoạn dây thứ hai. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét?

Bài 19: Tổng của hai số là 72. Tìm hai số đó, biết rằng nếu số lớn giảm 5 lần thì được số bé.

Bài 20: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3/5. Tìm hai số đó?

Bài 21: Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2/3 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở

Bài 22: Tổng của hai số là 333. Tỉ của hai số là 2/7. Tìm hai số đó.

Bài 23: Hai kho chứa 125 tấn thóc. Số thóc ở kho thứ nhất 

2
25 tháng 7

Bài 20: 

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 (phần)

Số lớn là:

96 : 8 x 5 = 60 

Số bé là:

96 - 60 = 36  

Bài 21: 

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Số vở của Minh là:  

25 : 5 x 2 = 10 (quyển)

Số vở của Khôi là:

25 - 10 = 15 (quyển)

Bài 22: 

Tổng số phần bằng nhau là: 

2 + 7 = 9 (phần)

Số lớn là:

333 : 9 x 7 = 259

Số bé là: 

333 - 259 = 74 

25 tháng 7

 

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 (phần)

Số lớn là:

96 : 8 x 5 = 60 

Số bé là:

96 - 60 = 36  

Bài 21: 

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Số vở của Minh là:  

25 : 5 x 2 = 10 (quyển)

Số vở của Khôi là:

25 - 10 = 15 (quyển)

Bài 22: 

Tổng số phần bằng nhau là: 

2 + 7 = 9 (phần)

Số lớn là:

333 : 9 x 7 = 259

Số bé là: 

333 - 259 = 74 

26 tháng 7

Câu dùng đại từ: Mẹ chào các con!

Câu dùng danh từ: Mẹ là cội nguồn của sự sống.

 

25 tháng 7

She doesn't study on Saturday.

25 tháng 7

doesn't study

-> Có "saturday" -> lịch trình có sẵn -> Thì HTĐ

(+) S + V(s/es) + O

(-) S + don't / doesn't + V (inf) + O

- Ở đây She là chủ ngữ số it nên đi với doesn't + V

25 tháng 7

 I like Math and she (like)…likes….Literature.

25 tháng 7

cho mình hỏi là vì sao là likes