K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

A B C D M O E

a/ Goi E là trung điểm của MC

Từ gt \(AM=\dfrac{1}{2}MC\Rightarrow AM=ME=EC\)

Xét tg BCM có

ME=EC (cmt); DB=DC (gt) => DE là đường trung bình của tg BCM

=> DE//BM 

Xét tg ADE có

AM=ME (cmt)

BM//DE (cmt) =>OM//DE

=> OA=OD (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

b/

Ta có DE là đường trung bình của tg BCM \(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BM\)

Xét tg ADE có

OA=OD (cmt); AM=ME (cmt) => OM là đường trung bình của tg ADE

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}DE=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{1}{4}BM\)

23 tháng 1 2024

a) Qua D vẽ một đường thẳng song song với ��BM cắt ��AC tại N.

Xét Δ ���Δ MBC có ��=��DB=DC và ��DN // ��BM nên ��=��=12��MN=NC=21MC (định lí đường trung bình của tam giác).

Mặt khác ��=12��AM=21MC, do đó ��=��=12��AM=MN=21MC.

Xét Δ ���Δ AND có ��=��AM=MN và ��BM // ��DN nên ��=��OA=OD hay O là trung điểm của ��AD.

b) Xét Δ ���Δ AND có ��OM là đường trung bình nên ��=12��OM=21DN. (1)

Xét Δ ���Δ MBC có ��DN là đường trung bình nên ��=12��DN=21BM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra ��=14��OM=41BM.

19 tháng 12 2023

Gọi K là trung điểm của CD

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//BD

hay ID//MK

Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

ID//MK

Do đó: D là trung điểm của AK

=>AD=DK=KC

=>AD=1/2DC

b: Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AK

Do đó: ID là đường trung bình

=>ID=MK/2

hay MK=2ID

Ta có: MK là đường trung bình của ΔBDC

nên MK=BD/2

=>BD/2=2ID

hay BD=4ID

Đúng thầy cho em like nhé !

24 tháng 1 2024

a) Kẻ ��MN // ��BD�∈��NAC.

��MN là đường trung bình trong △���CBD

Suy ra N là trung điểm của ��CD (1).

��IN là đường trung bình trong △���AMN

Suy ra D là trung điểm của ��AN (2).

Từ (1) và (2) suy ra ��=12��AD=21DC.

b) Có ��=12��ID=21MN��=12��MN=21BD, nên ��=��BD=ID.

19 tháng 12 2023

Ta có

\(BC\perp AB';B'C'\perp AB'\) => BC//B'C'

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AB'}=\dfrac{BC}{B'C'}\Rightarrow\dfrac{x}{x+h}=\dfrac{a}{a'}\)

\(\Rightarrow a'x=ax+ah\Rightarrow x\left(a'-a\right)=ah\Rightarrow x=\dfrac{ah}{a'-a}\left(dpcm\right)\)

30 tháng 9 2024

Xét tam giác ABCABC có BC⊥ AB′BC AB và B′C′⊥AB′BCAB nên suy ra BCBC // B′C′BC.

Theo hệ quả định lí Thalès, ta có: ABAB′ =BCBC′ABAB =BCBC

Suy ra xx+h =aa′x+hx =aa

a′.x=a(x+h)a.x=a(x+h)

a′.x−ax=aha.xax=ah

x(a′−a)=ahx(aa)=ah

x=aha′ −ax=a aah.

30 tháng 9 2024

ABCD là hình thang suy ra ABAB // CDCD.

Áp dụng hệ quả định lí Thalès, ta có: OAOC =OBODOCOA =ODOB

Suy ra OA.OD=OB.OCOA.OD=OB.OC (đpcm).

30 tháng 9 2024

Trong tam giác ADBADB, ta có: MNMN // ABAB (gt)

Suy ra DNDB =MNABDBDN =ABMN (hệ quả định lí Thalès) (1)

Trong tam giác ACBACB, ta có: PQPQ // ABAB (gt)

Suy ra CQCB =PQABCBCQ =ABPQ (hệ quả định lí Thalès) (2)

Lại có: NQNQ // ABAB (gt); ABAB // CDCD (gt)

Suy ra NQNQ // CDCD

Trong tam giác BDCBDC, ta có: NQNQ // CDCD (chứng minh trên)

Suy ra DNDB =CQCBDBDN =CBCQ (định lí Thalès) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MNAB =PQAB hayABMN =ABPQ hayMN = PQ$ (đpcm).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Lời giải:

a. $3x^2-9x=3x(x-3)$

b. $4x^2+7y-4xy-7x=(4x^2-4xy)-(7x-7y)=4x(x-y)-7(x-y)=(x-y)(4x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Lời giải:
$x^2+x-12=0$

$\Leftrightarrow (x^2-3x)+(4x-12)=0$

$\Leftrightarrow x(x-3)+4(x-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+4)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $x+4=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-4$

 

30 tháng 9 2024

Khi đó, ADAD là đường trung tuyến của tam giác ABCABC.

Vì GG là trọng tâm của tam giác ABCABC nên điểm GG nằm trên cạnh ADAD.

Ta có AGAD=23ADAG=32 hay AG=23ADAG=32AD.

Vì MGMG // ABAB, theo định lí Thalès, ta suy ra: AGAD=BMBD=23ADAG=BDBM=32.

Ta có BD=CDBD=CD (vì DD là trung điểm của cạnh BCBC) nên BMBC=BM2BD=22.3=13BCBM=2BDBM=2.32=31.

Do đó BM=13BCBM=31BC (đpcm).