K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

chúng ta nối ống xăng từng máy bay với nhau thì cỡ 2 máy bay là 1 vòng thế giới

11 tháng 10 2015

Có 64 máy bay đi cùng nhau đi hết 1/4 trái đất thì các máy bay dừng lại đổ hết xăng vào 32 máy bay thi 32 máy bay đầy xăng còn 32 máy bay hết xăng , đi 1/4 trái đất nữa thì tương tự còn 16 máy bay đầy xăng ,đi tiếp 1/4 trái đất thi con 8 máy bay đầy xăng ,đi được tổng cộng 1 vòng trái đất thì còn 4 chiếc đầy xăng lúc quay lại thì tương tự như các bươc trên sẽ còn 1 chiếc về đến phi trường ban đầu .(lúc quay lại thì giữa đường con 1/2 vòng trái đất thì còn 1 chiếc đầy xăng đi nốt về phi trường)

11 tháng 10 2015

\(M^2=8-x+x-4+2\sqrt{8-x}\sqrt{x-4}=4+2\sqrt{8-x}\sqrt{x-4}\ge4\)

\(\Rightarrow M\ge2.\) Đẳng thức xảy ra khi \(2\sqrt{8-x}\sqrt{x-4}=0\Leftrightarrow x=4\text{ hoặc }x=8\)

GTNN của M là 2.

Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: \(2\sqrt{x-4}\sqrt{8-x}\le\left(x-4\right)+\left(8-x\right)=4\)

\(\Rightarrow M^2\le4+4=8\)

\(\Rightarrow M\le2\sqrt{2}.\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\sqrt{x-4}=\sqrt{8-x}\Leftrightarrow x=6.\)

Vậy GTLN của M là \(2\sqrt{2}\)

A tương tự.

16 tháng 10 2015

Đã có đáp án cho bạn rồi đây. Như trước mình đã nói mình sẽ c/m : RC vuông VC tại L.. Những chỗ mình ghi 3 chữ là góc nha. Tại mình không biết ghi. Còn hình bạn tự vẽ nha

                                                                    Giải 

Xét (O) có AB là tiếp tuyến => OB vuông BA hay AB vuông BR

Ta có : tam giác VLC nội tiếp (O) có VC là đkính ( hiển nhiên, theo sgk )

=> tam giác VCL vuông tại L 

=> VL vuông LC hay VA vuông CL tại L ( do L thuộc VA ) ( 1 )

C/m tương tự, ta có : tam giác VBC vuông tại B => VB vuông BC

Gọi K là giao điểm BC và VL; I là giao điểm CL và BA

Ta có :

. BVK = 90 - BKV ( 2 góc phụ nhau )

. LCK = 90 - LKC ( như trên )

. BVK = LKC ( đđ )

=> BVK = LCK

Ta còn có : 

. VBA = VBC + CBA = 90 + CBA

. CBR = RBA + CBA = 90 + CBA

=> VBA = CBR

Xét 2 tam giác VBA và CBR, ta có:

. VBA = CBR ( cmt )

. BVA = BCR ( cmt )

=> tam giác VBA đồng dạng tam giác CBR (gg) ( mình sắp xếp hết rồi, đừng đổi chỗ )

=> VAB = CRB

Ta có :

. IRB + BIR = 90 ( 2 góc phụ nhau )

. IRB = VAB ( cmt )

.BIR = LIA ( đđ )

=> LIA + VAB = 90

=> ILA = 90 ( tổng 3 góc tam giác LIA )

=> IL vuông VA tại L ( V, L, A  thẳng hàng )

hay RL vuông VA tại L ( I thuộc RL )  ( 2 )

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ-clid, ta có :

R, L, C thẳng hàng (đpcm)

Xong ! Bạn đã hài lòng chưa ? 

10 tháng 10 2015

Chia cả tử và mẫu cho \(\sqrt{x}\) ta được: 

\(Q\left(x\right)=\frac{2}{\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1}\). Để Q(x) nguyên <=> 2 chia hết cho \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\)=> \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\) \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Lại có: \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}-1=1\) nên \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\)= 1 hoặc \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\) = 2

+) Nếu \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\) = 1 => \(x-2\sqrt{x}+1=0\) <=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\) <=> x = 1 (Loại vì x khác 1)

+) Nếu \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\) = 2 => \(x-3\sqrt{x}+1=0\) 

\(\Delta\) = 5 => \(\sqrt{x}=\frac{3+\sqrt{5}}{2};\sqrt{x}=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\) > 0 

=> \(x=\frac{14+6\sqrt{5}}{4};x=\frac{14-6\sqrt{5}}{4}\) (Chọn)

Vậy.......

9 tháng 10 2015

ĐK: a \(\ne\) b

\(\frac{ab}{a-b}=20\) <=> ab = 20(a - b) <=> 20a - 20b - ab = 0 <=> (20a - ab) - 20b + 400 = 400

<=> a(20 - b) + 20(20 - b) = 400 <=> (a + 20)(20 - b) = 400

=> a + 20 \(\in\) Ư(400) = {1;2;4;5;10;16;20;25; 40; 50; 80; 100; 200; 400; -400;-200;...;-4;-2;-1}

Lập bảng giá trị a + 20; b - 20 => a; b (tất cả đều thỏa mãn )

Vây có 28 cặp thỏa mãn 

9 tháng 10 2015

Gọi số lớn là A; số bé là B

+) Ta có : 10A = B + 189 => B = 10A - 189  (1)

+) Lại có: AB = BA + 891 => A00 + B = B00 + A + 891 => 100A + B = 100B + A + 891  (2)

Thế (1) vào (2) ta được : 100A + 10A - 189 = 100(10A - 189) + A + 891

=> 110A - 189 = 1001A - 18900 + 891 => 1001A - 110A = 18900 - 189 - 891 => 891A = 17 820 => A = 20 => B = 11

Vậy số lớn là 20; số bé là 11  

 

10 tháng 10 2015

+) Ta có : Số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1

+) Nếu x2 chia hết cho 3 => x2 + 2ychia cho 3 dư 0 hoặc 2. Mà 2377 chia cho 3 dư 1 

=> x2 chia cho 3 dư 1 => y2 chia hết cho 3 Vì 2377 chia cho 3 dư 1

=> y chia hết cho 3. Đặt y = 3k  ( k \(\in\) N)

Khi đó, x2 + 18k= 2377 => 18k< 2377 => k< 132  => k2 = 1;4;9;16;25; 36;49;64;81;100;121;

ta có bảng sau:

k2149162536496481100121
y2 = 9k2936811442253244415767299001089
x2 = 2377-2y223592305221520891927172914951225919577199
xLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoại35LoạiLoạiLoại

Vậy x = 35; y = 24

 

9 tháng 10 2015

mình chỉ biết cách làm khi dùng casio 

từ phương trình ta có x=\(\sqrt{2377-2y^2}\) 

gán \(0\rightarrow A\)

A=A + 1 :B =\(\sqrt{2377-2y^2}\)

bấm = liên tục đến khi nhận được kết quả nguyên dương

tìm được B=x=35

A=y=24

tick đúng nhé

9 tháng 10 2015

M là số chia hết cho 9 => a chia hết cho 9 => b chia hết cho 9 => c chia hết cho 9  và rõ ràng a; b; c khác 0

Lại có: M gồm 1999 chữ số, mà mỗi số < 9 nên a < 9.1999 = 17 991 là số có 5 chữ số => b < 5.9 = 45

Mà b chia hết cho 9 và khác 0 nên b = 18; 27; 36 hoặc 45

Khi b nhận giá trị nào trong 4 giá trị trên đều có tổng các chữ số = 9 

Vậy c = 9 

9 tháng 10 2015

Gọi 5 số đó là a; b; c; d; e . ta có a+ b + c + d + e = 1

Không mất tính tổng quát, giả sử  0 < a < b < c < d < e 

Nhận xét: c + d < \(\frac{2}{3}\). Vì nếu c + d > \(\frac{2}{3}\)

ta có: 2e > c + d >  \(\frac{2}{3}\) => e  > \(\frac{1}{3}\) => e + c + d > \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{2}{3}\) = 1 . Mâu thuẫn với a + b + c + d + e = 1; và a; b; c; d; e không âm

Áp dụng bđt Cô si ta có: cd < \(\frac{1}{4}\)(c + d)2 => c.d < \(\frac{1}{9}\)

Mặt khác, 1 = a + b + c + d + e a + 3b + e > 3b + e > 2.\(\sqrt{3be}\) => b.e < \(\left(\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2=\frac{1}{12}\) < \(\frac{1}{9}\)

 +) ta có: a.e < b.e < \(\frac{1}{12}\) < \(\frac{1}{9}\); b.c < c.d < \(\frac{1}{9}\); d.a < d.c < \(\frac{1}{9}\)

=> có thể sắp xếp 5 số a; b; c;d; e theo thứ tự như sau: a; e; b; c ; d đều thỏa mãn tích 2 số bất kì cạnh nhau không vượt quá \(\frac{1}{9}\)

 

 

9 tháng 10 2015

\(A=\left(\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{2002-1}{2002!}\right)+\frac{1}{2002!}\)

\(A=\left(\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{2002}{2002!}-\frac{1}{2002!}\right)+\frac{1}{2002!}\)

\(A=\left(\frac{1}{1!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{2001!}-\frac{1}{2002!}\right)+\frac{1}{2002!}\)

\(A=\frac{1}{1!}-\frac{1}{2002!}+\frac{1}{2002!}=1\)