Cho a,b,c là các số dương thảo mãn \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)
CM BĐT sau : \(\frac{a^2}{a+bc}+\frac{b^2}{b+ca}+\frac{c^2}{c+ab}\ge\frac{a+b+c}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét:
+) Nếu x = 0 => y = 0 ; z = 0 => (0;0;0) là nghiệm của hệ
+) Nếu x khác 0 => y ;z khác 0.khi đó
hệ <=>
3/2 = (x+y)/xy
5/6 = (z+y)/yz
7/8 = (x+z)/xz
<=> 3/2 = 1/y + 1/x (1)
5/6 = 1/y + 1/z (2)
7/8 = 1/z + 1/x (3)
Cộng tưng vế của 3 pt trên ta được 2.(1/x + 1/y + 1/z) = 77/24 => 1/x + 1/y + 1/z = 77/48
Từ (1) => 1/z = 77/48 - 3/2 = ... => z = ...
Tương tự => x ; y
3xy=2(x+y)
2xy-xy=2x+2y
2xy-2x=2y+xy
2x(y-1)=(2+x)y
(y-1)/y=(2+x)/2x(1)
5yz=6(z+y)
4yz+yz=4z+4y+2z+2y
4yz-4z=4y-yz+2z+2y
................................................
còn lại thì giao hoán, rồi chịu
\(A=\left(sin^212^o+sin^278^o\right)+\left(sin^21^o+sin^289^o\right)+\left(sin^273^o+sin^217^o\right)\)
\(A=\left(sin^290^o\right)+\left(sin^290^o\right)+\left(sin^290^o\right)\)
\(A=1+1+1=3\)
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
tớ viết lộn chỗ kia \(\left(\sqrt{2}.a.\frac{1}{\sqrt{2}}+b.1\right)^2\) thêm b.1 vô nka triều :D
\(A=\frac{\left(a^2+2\right)-1}{a^2+2}=1-\frac{1}{a^2+2}\)
Vì a2 + 2 > 0 + 2 với mọi a nên \(\frac{1}{a^2+2}\le\frac{1}{2}\)=> A = \(1-\frac{1}{a^2+2}\ge1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\) với mọi a
Vậy A nhỏ nhất bằng 1/2 khi a = 0
sử dụng hệ quả bun-nhi-a ta có:
VT\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)}\)
mà từ giả thiết , kết hợp với bất đẳng thức , ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)=>\(a+b+c\ge9\)
mặt khác: ab+bc+ca\(\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
=> VT\(\ge\)\(\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)\left(a+b+c+3\right)}\ge\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)\frac{4\left(a+b+c\right)}{3}}=\frac{a+b+c}{4}\)(dpcm)
kiss_rain_and_you giỏi thật làm được bài này