K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6

Bài 1:

a; \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n > 0; n \(\in\) Z) 

  \(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) = \(\dfrac{n+1-1}{n.\left(n+1\right)}\) = \(\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)}\) 

⇒ \(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) = \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\) (đpcm)

 

 

 

17 tháng 6

Bài 1b

A = \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\) + \(\dfrac{1}{8.9}\)

A =  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{9}\)

A =    \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{9}\)

A =    \(\dfrac{7}{18}\) 

“Thời gian trôi qua nhanh. Chỉ còn lại những kỉ niệm…”. Thật vậy, bây giờ tôi đã trải qua hơn chục năm học nhưng mỗi lần lời bài hát ấy vang lên lòng tôi lại nâng nâng khó tả nhớ về những kỉ niệm của tôi và Lan năm chúng tôi học lớp 4.

Tôi và Lan là đôi bạn thân với nhau từ nhỏ vì nhà Lan gần nhà tôi. Có gì chúng tôi cũng chia ngọt sẻ bùi cho nhau như hai chị em gái vậy. Hằng ngày Lan thường sang gọi tôi đi học kể cả trời mưa lẫn trời nắng. Nhưng hôm nay trời mưa cũng như mọi khi thôi mà tôi ở nhà chờ mãi…chờ mãi đến gần bảy giờ mà vẫn không thấy Lan sang gọi mình đi học. Tôi liền nghĩ và nói thầm: “Hôm nay không đợi mình đi học thì hôm sau mình sẽ đi trước và không đợi bạn nữa đâu.” Nói xong tôi liền nhanh chóng chạy vội đến trường vì sợ vào lớp muộn. Trời mưa, nước tát vào mặt, đường bị trơn nên tôi bị vấp ngã bẩn hết quần áo. Đến lớp lại bị các bạn trong lớp trêu là con áo ộp nên tôi càng bực và giận bạn hơn. Nhìn xung quanh trong lớp cũng không thấy Lan tôi lại nghĩ bạn đang chơi với các bạn ngoài sân. Lúc này tôi càng giận hơn và dường như trong đầu tôi lúc này Lan không còn là bạn thân nữa.

Tùng…tùng…tùng ba tiếng trống vang lên báo hiệu giờ vào lớp, tất cả mọi người đã ngồi vào hết chỗ của mình chỉ còn chỗ Lan vắng. Một lúc sau cô bước vào lớp và nói: “ Hôm nay bạn Lan bị ốm nên xin phép cô nghỉ các em ạ.” Nghe cô nói lúc này tôi cảm thấy thương bạn và có lỗi với bạn vô cùng. Dường như giờ học hôm ấy tôi chẳng tiếp thu được gì. Cô bảo đọc thì đọc, cô bảo viết thì viết. Tôi chỉ mong sao tiết học hôm đấy trôi đi thật nhanh để còn chạy về thăm bạn. Nhưng không ngờ tiết học hôm đấy trôi đi lâu lắm chắc bởi vì tôi không chú ý nghe giảng. Thế rồi tiết học cũng kết thúc, tôi chạy nhanh về nhà bạn, rồi bước vào nhà thấy bạn đang nằm giường, người xanh xao, khuôn mặt bạn nhợt nhạt hẳn đi. Mới có một ngày mà trông bạn khác hẳn. Tôi đến bên bạn và nói: “ Cho mình xin lỗi bạn nhé”. Lan vừa nghẹn ngào vừa nói: “ Mình mới thật có lỗi với bạn. Mình đã không báo trước với bạn mình bị ốm nên không đi học được.” Thế rồi chúng tôi lại thương yêu và quý mến nhau như cũ. Và từ đó tình bạn của chúng tôi lại càng trở nên thắm thiết hơn.

Những kỉ niệm về tình bạn thật đúng là chân thành. Nó xuất phát từ trái tim đến với trái tim. Chính vì vậy mà trong thơ ca cũng có câu:

“Sống trong bể ngọc kim cương
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè.”

16 tháng 6

Bạn thân của tôi rất thông minh.(chắc vậy)

Lưu ý:Câu trên chỉ mang tính chất ví dụ và hoàn toàn không có thật!

16 tháng 6

bạn thân mình rất hiền lành

DT
16 tháng 6

A = {100; 101; 102; .... ; 999}

Số phần tử tập A là:

  (999-100):1+1=900 (phần tử)

Sắp xếp các chi tiết mang tính tự sự, miêu tả và ý nghĩa của chúng được nhắc đến trong đoạn văn trên theo thứ tự. Em bé được mời gọi đến xứ sở “trên mây” và “trong sóng”. Đó là thế giới xa rộng, đầy hấp dẫn. Em tự sáng tạo trò chơi: con là mây, sóng tinh nghịch, phiêu du khắp chốn; mẹ là trăng dịu hiền tỏa sáng, là bờ biển bao dung ôm ấp chở che; mái nhà là bầu trời xanh dịu mát, bình yên. Nhớ ra...
Đọc tiếp

Sắp xếp các chi tiết mang tính tự sự, miêu tả và ý nghĩa của chúng được nhắc đến trong đoạn văn trên theo thứ tự.

Em bé được mời gọi đến xứ sở “trên mây” và “trong sóng”. Đó là thế giới xa rộng, đầy hấp dẫn.
Em tự sáng tạo trò chơi: con là mây, sóng tinh nghịch, phiêu du khắp chốn; mẹ là trăng dịu hiền tỏa sáng, là bờ biển bao dung ôm ấp chở che; mái nhà là bầu trời xanh dịu mát, bình yên.
Nhớ ra “mẹ mình đang đợi ở nhà”, “mẹ luôn muốn mình ở nhà”, em bé từ chối “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
Em bé có những câu hỏi đầy háo hức: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”

1
16 tháng 6

Chi tiết mang tính tự sự: 

Em bé được mời gọi đến xứ sở “trên mây” và “trong sóng”. Đó là thế giới xa rộng, đầy hấp dẫn.

Nhớ ra “mẹ mình đang đợi ở nhà”, “mẹ luôn muốn mình ở nhà”, em bé từ chối “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
Em bé có những câu hỏi đầy háo hức: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”

Ý nghĩa: tạo không gian, tình huống câu chuyện của nhân vật thể hiện tình cảm làm câu sự diễn đạt thêm tự nhiên, sâu sắc, tinh tế, hấp dẫn hơn

Chi tiết mang tính miêu tả:

Em tự sáng tạo trò chơi: con là mây, sóng tinh nghịch, phiêu du khắp chốn; mẹ là trăng dịu hiền tỏa sáng, là bờ biển bao dung ôm ấp chở che; mái nhà là bầu trời xanh dịu mát, bình yên.

Ý nghĩa: giúp thể hiện rõ hoạt cảnh sinh động của nhân vật "em bé" và "mẹ" có liên quan đến tình cảm của nhân vật. Đồng thời tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, lời văn có sự liên kết mạch lạc chặt chẽ và hay hon về nghệ thuật tạo hình nội dung.

16 tháng 6

bạn hỏi thật hay hỏi đùa vậy 

16 tháng 6

 Bạn dụ dỗ cũng hấp dẫn đó nhưng không có số \(\overline{ab}\) nào thỏa mãn cả vì kể cả khi lấy trường hợp cho ra kết quả lớn nhất đối với số có 2 chữ số là \(99-10+99\) thì nó mới bằng \(188\)

16 tháng 6

$96+79=95+80=175$

Cách giải: Ta thấy 79 cần 1 đơn vị nữa thì tròn 80, do đó ta thêm bớt như sau:

$96+79=96+(80-1)=(96-1)+80=95+80=175$

4
456
CTVHS
16 tháng 6

\(96+79=\left(96-1\right)+\left(79+1\right)=175\)

16 tháng 6

Peter is a gentle boy. He's kind and cares about everybody.

*Theo ý kiến của mình là vậy.

16 tháng 6

=> caring

- caring (adj): chu đáo,  tốt bụng, biết quan tâm

Tích của số chia và thương là: 10-3=7=7x1

=>Số chia là 7, thương là 1

15 tháng 6

$(17+7).\{460-[10.(64-4^3):2]\}$

$=24.\{460-[10.(64-64):2]\}$

$=24.(460-0)$

$=24.460=11040$

21 tháng 6

11040