tìm số tự nhiên n sao cho: n+2; n+10 và 2n+27 đồng thời là số nguYÊN TỐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
27/82 và 26/75
Ta có:
27/82 = 2025/6150
26/75 = 2132/6150
Vì 2025/6150<2132/6150 nên 27/82<26/75.
Vậy: 27/82<26/75.
3 số hữu tỉ lớn hơn 1/3 và nhỏ hơn 1/4 là: 9/10, 8/10, và 7/10.
chúc bạn thành công
- \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1\times4}{3\times4}\) = \(\dfrac{-4}{12}\); - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{-1\times4}{4\times4}\) = \(\dfrac{-4}{16}\)
Ba số hữu tỉ nằm lớn hơn \(\dfrac{-1}{3}\) và nhỏ hơn - \(\dfrac{1}{4}\)
Là ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ: - \(\dfrac{4}{12}\) và - \(\dfrac{4}{16}\) đó lần lượt là các số hữu tỉ sau:
- \(\dfrac{4}{13}\); - \(\dfrac{4}{14}\); - \(\dfrac{4}{15}\)
`#3107`
`1,`
`a)` Yc là tính \(\widehat{yOm}\) và \(\widehat{xOn}\) phải k c? Ba điểm x, O, m cùng nằm trên 1 đt' mà?
Vì \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{xOn}\) là 2 góc kề bù
\(\widehat{xOy} + \widehat{xOn} = 180^0 \\ \Rightarrow 50^0 + \widehat{xOn} = 180^0 \\ \Rightarrow \widehat{xOn} = 130^0\)
Vì \(\widehat{xOn}\) và \(\widehat{yOm}\) là 2 góc đối đỉnh
`=>`$ \widehat{xOn} = \widehat{yOm} = 130^0$
Vậy, $ \widehat{xOn} = \widehat{yOm} = 130^0.$
`b)`
Vì Oz là tia phân giác của $\widehat{yOm}$
`=>` $\widehat{mOz} = \widehat{yOz} = \dfrac{1}{2} \widehat{yOm}$
`=>` $\widehat{mOz} = \dfrac{1}{2} . 130^0 = 65^0$
Vậy, $\widehat{mOz} = 65^0.$
Diện tích xung quanh bể cá:
\(25\cdot25\cdot4=2500\left(dm^2\right)=\left(25m^2\right)\)
Thể tích bể cá:
\(25\cdot25\cdot25=15625\left(dm^2\right)\)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(25\times25\times4=2500\left(dm^2\right)\)
Thể tích của bể cá đó là:
\(25\times25\times25=15625\left(dm^3\right)\)
Tính giá trị của biểu thức sau ( hợp lí nếu có thể ):
a) \(\left(-25\right)\times\left(-5\right)\times\left(-0,4\right)\times\left(-0,2\right)\)
\(=\left[25\times\left(-0,2\right)\right]\times\left[5\times\left(-0,4\right)\right]\)
\(=\left(-5\right)\times2\)
\(=-10\)
b) \(\left(-0,25\right)\times0,02\times40\times\left(-50\right)\times\left(-201,43\right)\)
\(=\left(-0,25\times40\right)\times\left(-50\times0,02\right)\times\left(-201,43\right)\)
\(=\left(-10\right)\times\left(-1\right)\times\left(-201,43\right)\)
\(=10\times\left(-201,43\right)\)
\(=-2014,3\)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\times\left(2x+1\right)>0\)
Th1:
\(x-\dfrac{3}{2}>0\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)
\(2x+1>0\Leftrightarrow2x>1\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)
( 1 )
Th2:
\(x-\dfrac{3}{2}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
\(2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)
( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có:
\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2};x>\dfrac{3}{2}\)
\(\left(2-x\right)\times\left(\dfrac{4}{5}-x\right)< 0\)
Th1:
\(2-x>0\Leftrightarrow x>2\)
\(\dfrac{4}{5}-x< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{4}{5}\)
( Loại )
Th2:
\(2-x< 0\Leftrightarrow x< 2\)
\(\dfrac{4}{5}-x>0\Leftrightarrow x>\dfrac{4}{5}\)
=> \(\dfrac{4}{5}< x< 2\)
`(2/3-0,25+2)-(2-5/2+1/4)-(2,5-1/3)`
`= 2/3 -1/4 +2-2+ 5/2 -1/4 -5/2 +1/3`
`= (2/3 +1/3) +(-1/4 -1/4) + (2-2) + (5/2-5/2)`
`= 3/3 + (-1/2) + 0 + 0`
`= 1 +(-1/2)`
`= 1/2`
\(\left(\dfrac{2}{3}-0,25+2\right)-\left(2-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(2,5-\dfrac{1}{3}\right)\\ =\dfrac{2}{3}-0,25+2-2+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}-2,5+\dfrac{1}{3}\\ =\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{2}-2,5\right)+\left(2-2\right)+\left(-\dfrac{1}{4}-0,25\right)\\ =\dfrac{3}{3}+\left(2,5-2,5\right)+0+\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\\ =1+0+0+\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}\)
P = (1 + \(\dfrac{1}{1.3}\)).(1 + \(\dfrac{1}{2.4}\)).(1 + \(\dfrac{1}{3.5}\))....(1 + \(\dfrac{1}{2020.2022}\))
P = \(\dfrac{1.3+1}{1.3}\). \(\dfrac{2.4+1}{2.4}\).\(\dfrac{3.5+1}{3.5}\)....\(\dfrac{2020.2022+1}{2020.2022}\)
P=\(\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)+1}{1.3}\).\(\dfrac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)+1}{2.4}\)...\(\dfrac{\left(2021+1\right).\left(2022-1\right)+1}{2020.2022}\)
P = \(\dfrac{2.2}{1.3}\).\(\dfrac{3.3}{2.4}\).\(\dfrac{4.4}{3.5}\)....\(\dfrac{2021.2021}{2020.2022}\)
P = \(\dfrac{2.2021}{2022}\)
P = \(\dfrac{2021}{1011}\)
Olm sẽ hướng dẫn em giải những dạng toán nâng cao như này bằng phương pháp đánh giá em nhé.
Nếu n = 2 ta có: 2 + 2 = 4 ( loại)
Nếu n = 3 ta có: 2n + 27 = 2.3 + 27 = 33 (loại)
Nếu n > 3 thì vì n là số nguyên tố nên n có dạng:
n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2
Với n = 3k + 1 ta có: n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 (loại)
Với n = 3k + 2 ta có: n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 =3.(k+4)⋮3 (loại)
Không có số tự nhiên nào thỏa mãn n+2; n+10; 2n+27 đồng thời là số nguyên tố.
Kết luận: n \(\in\) \(\varnothing\)