K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

Một công nhân làm xong công việc đó thì cần số ngày là: 

                20 x 24 = 480 ( ngày )

 20 công nhân đã làm được 9 ngày tương đương với 1 công nhân phải làm trong số ngày là:

                  20 x 9 = 180 (ngày)

Số ngày còn lại để 1 công nhân làm hết công việc đó là: 

                480 - 180 = 300 (ngày)

Số công nhân còn lại phải làm sau khi bớt đi 8 người là: 

                 20 - 8 = 12 (công nhân)

Số ngày cần thiết để 12 công nhân làm hết công việc còn lại là:

                  300 : 12 = 25 (ngày)

                       Đáp số: 25 ngày. 

22 tháng 7 2023

một người làm thì sau:35x12=420(ngày)

cần số người để làm xong trong 10 ngày là :420:10=42(người)

                                                 Đáp số :42 người

cho mình kết bạn nha, đúng 100% luôn đấy .

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{mx+2}{x+n}\left(x\ne-n\right)\)

Để hàm số có tiệm cận đứng x=2, thì mẫu có nghiệm x=2

\(\Leftrightarrow2+n=0\Leftrightarrow n=-2\)

\(A\left(3;-1\right)\in y\Rightarrow-1=\dfrac{3m+2}{3-2}\Rightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow m+n=-1-2=-3\)

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=0\)

Đồ thị có 3 tiệm cận khi đồ thị có 2 tiệm cận đứng

\(\Rightarrow x^2-mx+1\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4>0\\1-m+1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}\)

Để hàm số có tiệm cận ngang y=2

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}=2\)

\(\Rightarrow m=4\)

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{2x-1}{mx^2-1}\)

Để hàm số có tiệm cận đứng x=2

\(\Rightarrow mx^2-1=0\) có nghiệm x=2

\(\Rightarrow m.2^2-1=0\Rightarrow4m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)

22 tháng 7 2023

a, 2100 và 10249

    10249 = (210)9 = 290

     2100   > 290

Vậy 2100 > 290

b, 530 và 6.529

    6.529  > 5.529  = 530 

     vậy 530  < 6.529

 c, 298 và 949

    (22)49 = 449 < 949 

     vậy: 298 < 949

d, 1030 và 2100

    (103)10 = 100010 

      2100 = (210)10 = 102410

     Vì 100010 < 102410 

     Nên 1030 < 2100

    

 

     

22 tháng 7 2023

Số học sinh khối 6 bằng: 1800 \(\times\) 25% =  450 (học sinh)

Số học sinh khối 7 bằng: 1800 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 540 (học sinh)

Số học sinh khối 8 bằng: 540 \(\times\) \(\dfrac{6}{5}\) = 648 (học sinh)

Số học sinh khối 9 bằng: 1 800- 450 - 540 - 648 = 162 (học sinh)

Tỉ số phần trăm số học sinh khối 8 và khối 9 so với cả trường là:

              (648 + 162): 1 800 \(\times\) 100% = 45% 

Kết luận: ...................

24 tháng 7 2023

a)Số học sinh khối 6 của trường là:

1800×25%=450 (học sinh)

Số học sinh khối 7 của trường là:

1800×310=540 (học sinh)

Số học sinh khối 8 của trường là:

540:65=450(học sinh)

Số học sinh khối 9 của trường là:

1800-450-540-450=360 (học sinh)

b) Tổng số học sinh khối 8 và 9 là:

450+360=810 (học sinh)

Tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và 9 so với cả trường là:

 

\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{10}\)

22 tháng 7 2023

\(...\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{5}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)