Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7, sau đó bạn Nam lại đem số a chia cho 36 thì được số dư là 4.
Nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là đúng hay sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng đầu cá, thân cá và đuôi cá lần lượt là \(x,y,z\)(điều kiện : \(x,y,z>0\), đơn vị : \(g\)). Theo đề bài, ta có:
\(x=800\)
\(y=\frac{9}{8}x+17\%z=900+17\%z\)
\(z=\frac{1}{7}x+\frac{3}{4}y=\frac{800}{7}+\frac{3}{4}y\)
\(\Rightarrow y=900+17\%\left(\frac{800}{7}+\frac{3}{4}y\right)\)
\(=900+\frac{136}{7}+12.75\%y=87.25\%y+12.75\%y\)
\(\Rightarrow87.25\%y=900+\frac{136}{7}\)
\(\Rightarrow y=\left(900+\frac{136}{7}\right)\div87.25\%y\)
\(=\frac{2574400}{2443}\)
\(\Rightarrow z=\frac{800}{7}+\frac{3}{4}\times\frac{2574400}{2443}\)
\(=\frac{2210000}{2443}\)
\(\Rightarrow x+y+z=800+\frac{2574400}{2443}+\frac{2210000}{2443}=\frac{6738800}{2443}\approx2758.411789\left(g\right)\)
Đáp số : \(2758.411789g\)
Trả lời:
Độ dài mảnh vải tím là:
\(88-8=80\left(cm\right)=8dm\)
Đáp số \(8\)dm
Mảnh vải tím dài là:
88 - 8 = 80 (cm)
Đổi: 80cm = 8dm
Đáp số: 8dm
#Học tốt!!!
~NTTH~
Gọi số học sinh nam là 3 phần, số học sinh nữ là 5 phần. Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần )
Số học sinh nam là:
144/8 * 3 = 54 ( học sinh )
Số học sinh nữ là:
144 - 54 = 90 ( học sinh )
Đ/s: 54 học sinh nam; 90 học sinh nữ
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Số học sinh nam Số học sinh nữ 144h/s
Số học sinh nam của trường đó là:
144 : ( 3 + 5 ) x 3 = 54 ( học sinh )
Số học sinh nữ của trường đó là:
144 - 54 = 90 ( học sinh )
Đ/s: học sinh nữ là 90
học sinh nam là 54
a:{ 100;104;108;112;116;120;....;992;996}
Dài lắm:))). Số có ba chữ số thì cách nhau 4 đơn vị (như cộng thêm 4) bắt đầu từ số 100.
🌈 Mình Ko bt giải thik ntn nên bạn thông cảm nha :/
A B M I D C K A) XÉT \(\Delta BAI\)VÀ \(\Delta BDI\)CÓ
BI LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=90^o\)
\(AI=DI\left(gt\right)\)
=>\(\Delta BAI\)=\(\Delta BDI\)(C-G-C)
=> \(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)HAY \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)
=> BC LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC\(\widehat{ABD}\)
B) VÌ AI = DI (GT)
=> CI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta ACD\)
TA CÓ \(BM=CM\left(GT\right)\)
THAY \(BI+MI=CM\)
MÀ BI = MI (GT)
\(\Rightarrow2MI=CM\)
MÀ CI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta ACD\)
=> M LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ACD\)
TA CÓ DK = CK (GT)
=> AK LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA \(\Delta ACD\)
=> AK BẮT BUỘT ĐI QUA TRỌNG TÂM M
=> A,K,M THẲNG HÀNG
trả lời:
Năm thường có 365 ngày ( tháng 2 có 28 ngày)
Năm nhuận có 366 ngày ( tháng 2 có 29 ngày)
Kể từ ngày 8 - 3 - 2004 thì 60 năm sau là ngày 8 - 3 - 2064.
- Mà cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận, Năm 2004 là năm nhuận và năm 2064 cũng là năm nhuận.
Vậy trong 60 năm này có số năm nhuận là :
(60 : 4) + 1 = 16 ( năm)
Nhưng vì đã qua tháng 2 năm 2004 nên từ 8 - 3 năm 2004 đến 8-3- 2064 sẽ có 15 năm có 366 ngày và ( 60- 15 = 45 năm ) có 365 ngày.
VÌ vậy trong 60 năm có số ngày là :
15 x 366 + ( 45 x 365) = 21915 ( ngày)
Mỗi tuần lẽ có 7 ngày nên ta lại có ttrong 60 năm có số tuần là:
21915 : 7 = 3130 ( tuần) và dư 5 ngày.
Vì ngày 8 - 3 - 2004 là thứ ba nên ngày 8 - 3 - 2064 là chủ nhật.
60 năm nữa tính từ năm 2004 là năm 2064
=> Trong 60 năm đó có : (2064 - 2004) : 4 + 1 = 16 năm nhuận
=> 16 năm nhuận có 7 x 366 = 5856 ngày
=> Có 60 - 16 = 44 năm thường
=> 44 năm thường có 44 x 365 = 16060 ngày
=> Cả 60 năm có : 16060 + 5856 = 21916 ngày
Vì 1 tuần có 7 ngày
Lại có 21916 : 7 = 3130 tuần (dư 6 ngày)
=> Ngày 8/3/2064 vào thứ 2 (vì 8/3 năm 2064 lệch 6 thứ ngày với năm 2004)
Gọi số học sinh của lớp 4C là a
Ta có : (28 + a) : 2 - (28 + 26 + a) : 3 = 2
=> 14 + a : 2 - (54 + a) : 3 = 2
=> 14 + a : 2 - 18 - a : 3 = 2
=> (a : 2 - a : 3) + 14 - 18 = 2
=> (a x 1/2 - a x 1/3) = 2 + 18 - 14
=> a x (1/2 - 1/3) = 6
=> a x 1/6 = 6
=> a = 36
Vậy lớp 4C có 36 học sinh
Trung bình lớp 4A và lớp 4B có số học sinh là:
\(\left(28+26\right):2=27\) (học sinh)
Trung bình cả 3 lớp có số học sinh là:
\(27+2=29\) (học sinh)
Tổng số học sinh lớp 4A và 4B là:
\(28+26=54\) (học sinh)
Tổng số học sinh của 3 lớp là:
\(29\times3=87\) (học sinh)
Số học sinh lớp 4C là:
\(87-54=33\) (học sinh)
Đáp số: 33 học sinh
Chúc bạn học tốt !!!
a, Điều kiện xác định: x<>0
b, Điều kiện xác định: x <> -1/3
c, Điều kiện xác định: x<>2
d, Điều kiện xác định: a<>0 và b<>0; b<>2a
A : không rút gọn được
\(B=\frac{4x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}{3x\left(4x^2+3\right)+4x^2+3}=\frac{\left(4x^2+3\right)\left(x-2\right)}{\left(4x^2+3\right)\left(3x+1\right)}=\frac{x-2}{3x+1}\)
\(C=\frac{x^4-1}{x^3+2x^2-x-2}=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x^2+1}{x+2}\)
\(D=\frac{a^3+b^3}{a^3+\left(a-b\right)^3}=\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{\left(a+a-b\right)\left(a^2-a^2+ab+a^2-2ab+b^2\right)}\)\(=\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{\left(2a-b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}=\frac{a+b}{2a-b}\)
Từ x + y = 3x - 3y = 2x : y (1)
=> x + y = 3x - 3y
=> x + y - 3x + 3y = 0
=> - 2x + 4y = 0
=> 4y - 2x = 0
=> 2(2y - x) = 0
=> 2y = x
Từ (1) => x + y = 2x : y
<=> x + y = 2.2y : y (Vì x = 2y)
=> x + y = 4 (2)
Từ (1) => 3x - 3y = 2x : y
=> 3(x - y) = 2.2y : y
=> x - y = 4/3 (3)
Từ (2) ; (3) => x = (4 + 4/3) : 2 = 8/3
=> y = 8/3 - 4/3 = 4/3
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C
Ta có :
A = B x 22 + 7
A = C x 36 + 4
Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ
Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ
C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn
Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai
Vậy phép chia thứ hai là sai