chứng tỏ rằng 21n+4 và 14n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài sai bạn nhé
nó sẽ ra số bé và số lớn là phân số đó
Vì 99 không chia hết cho 7
7 là tổng số phần bằng nhau
Bài làm
Ta có: A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22010
=> A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22010
=> 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22011
=> 2A - A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22011 - ( 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22010 )
=> A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22011 - 1 - 2 - 22 - 23 - ... - 22010
=> A = -1 + 22011
=> A = 22011 - 1
Vậy A = 22011 - 1
\(y=\frac{\sqrt{2017\left(x-2015\right)}}{\sqrt{2017}\left(x+2\right)}+\frac{\sqrt{2016\left(x-2016\right)}}{\sqrt{2016}x}\le\frac{1}{2\sqrt{2017}}+\frac{1}{2\sqrt{2016}}\)
"=" \(\Leftrightarrow\)\(x=4032\)
Bài làm
Để 4/1-3x có giá tị nguyên
=> 4 chia hết 1 - 3x
=> 1-3x thuộc Ư(4) = { + 1; + 2; + 4 }
Ta có bảng sau:
1-3x | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 0 | 2/3 | -1/3 | 1 | -1 | 5/3 |
Vậy x = { 0; 2/3; -1/3 ; 1/ -1/ 5/3 }
Thôi trả lời mấy câu này giúp mấy e vậy, kiếm mãi ko nổi 1 cái cho đẹp tcn ... (P/s : trình độ kém quá .-.)
\(\frac{2x-1}{8}=\frac{2}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=4^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(\pm4\right)^2\)
TH1 : \(2x-1=4\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
TH2 : \(2x-1=-4\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Bài làm
@Thủy: Lớp 6 chưa học hằng đẳng thức.
\(\frac{2x-1}{8}=\frac{2}{2x-1}\) ĐKXĐ: x khác 1/2
=> \(\frac{\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)}{8\left(2x-1\right)}=\frac{2.8}{8\left(2x-1\right)}\)
=> ( 2x - 1 )( 2x - 1 ) = 16
=> [( 2x - 1 ) . 2x ] - [( 2x - 1 ) . 1 ] = 16
=> 4x2 - 2x - 2x + 1 = 16
=> 4x2 - 4x + 1 - 16 = 0
=> 4x2 - 4x - 15 = 0
=> 4x2 - 10x + 6x - 15 = 0
=> 4x( 2x - 5 ) + 3( 2x - 5 ) = 0
=> ( 4x + 3 )( 2x - 5 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}4x+3=0\\2x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = -3/4 hoặc x = 5/2.
Muốn chứng minh hai số là hai số nguyên tố cùng nhau, ta sẽ chứng minh chúng có ƯCLN = 1
Gọi d là ƯC(21n + 4 ; 14n + 3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\)
=> ( 42n + 8 ) - ( 42n + 9 ) chia hết cho d
=> 42n + 8 - 42n - 9 chia hết cho d
=> ( 42n - 42n ) + ( 8 - 9 ) chia hết cho d
=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> ƯCLN(21n + 4 ; 14n + 3) = 1
=> đpcm