Cho 2,4 g bột sắt vào 250 ml dung dịch CuCl2 0,2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ửng
c/ Xác định nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ b)Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ c)Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ d)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ e)P_2O_5+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\\ f)SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ g)Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\\ h)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ i)3CaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\\ j)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ k)Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ l)NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m)KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
a, 4,48g
b,
Giải thích các bước giải:
mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g
→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g
→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol
nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư
nCu = nFe = 0,07 mol
→ mCu = 0,07 . 64 = 4,48g
Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol
CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol
a, 4,48g
b,
Giải thích các bước giải:
mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g
→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g
→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol
nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư
nCu = nFe = 0,07 mol
→ mCu = 0,07 . 64 = 4,48g
Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol
CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol
Gọi hóa trị của A là n
\(4A+nO_2\xrightarrow[]{t^0}2A_2O_n\\ \Rightarrow n_A:4=n_{O_2}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{A}:4=\dfrac{3,2}{32}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{4A}=\dfrac{0,1}{n}\\ \Leftrightarrow0,4A=12,8n\\ \Leftrightarrow A=32n\)
Với n = 2 thì A = 64(TM)
Vậy kim loại A là đồng, Cu
Mình muốn hỏi là trong mấy bài nhận biết thì khi nào thì cần ghi dung dịch dư, khi nào không cần ạ 🥹
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{ddFeCl_2}=5,6+50-0,1.2=55,4\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127.0,1}{55,4}.100\%\approx22,924\%\)