a) A=\(\frac{4}{3.5}+\frac{4}{5.7}+...+\frac{4}{97.99}\)
b) Chứng tỏ M không thuộc N
M=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2020^2}\)
Cảm ơn mn nhìu ạk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
45% = 9/20
Số học sinh khá là : 40.9/20 = 18 em
Số học sinh trung bình là : 18 . 5/6 = 15 em
Tỉ số giữa số học sinh khá với học sinh cả lớp là : 18 : 40 = 0, 45 = 45%
Tỉ số giữa số học sinh trung bình với học sinh cả lớp là : 15 : 40 = 0, 375 = 37, 5%
Đ/s: ...
\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{315-x}{101}\right)+\left(1+\frac{313-x}{103}\right)+\left(1+\frac{311-x}{105}\right)+\left(1+\frac{309-x}{107}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{315-x+101}{101}+\frac{313-x+103}{103}+\frac{311-x+105}{105}+\frac{309-x+107}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow416-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=416\)
\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{315-x}{101}+1\right)+\left(\frac{313-x}{103}+1\right)+\left(\frac{311-x}{105}+1\right)+\left(\frac{309-x}{107}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{315-x+101}{101}+\frac{313-x+103}{103}+\frac{311-x+105}{105}+\frac{309-x+107}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow416-x=0\Leftrightarrow x=416\)
Bàn tròn là bàn ko méo
Bàn ko méo là .................
Mèo ko bán
Nên bả đi zề
\(\left|3x+1\right|-11=3\)
\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=14\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=14\\3x+1=-14\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=13\\3x=-15\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\x=-5\end{cases}}\)
\(\left|3.x+1\right|-11=3\)
\(\left|3.x+1\right|=3+11\)
\(\left|3.x+1\right|=14\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.x+1=14\\3.x+1=-14\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.x=14-1=13\\3.x=-14-1=-15\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=13:3=\frac{13}{3}\\x=-15:3=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{3};-5\right\}\)
nobita là thiên tài sẵn rồi(bắn súng cực chuẩn,chơi dây cực chất)
Giả sử \(\Delta\)ABC có H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (giao điểm của ba đường trung trực), M là trung điểm của BC, ta đi chứng minh AH = 2OM
Vẽ đường kính AD
Ta có: OA = OC (tính chất của điểm thuộc đường trung trực), kết hợp với OA = OD (do AD là đường kính của đường tròn tâm O) suy ra OA = OC = OD =>\(\Delta\)ACD vuông tại C => AC\(\perp\)CD, mà BH\(\perp\)CD suy ra BH // CD (*)
Chứng minh tương tự: CH // BD (**)
Từ (*) và (**) suy ra BHCD là hình bình hành có M là trung điểm của BC suy ra M cũng là trung điểm của HD
\(\Delta\)AHD có O là trung điểm của AD, M là trung điểm của HD suy ra OM là đường trung bình của tam giác => AH = 2OM (đpcm)
Vậy trong mọi tam giác, khoảng cách từ trực tâm tới mỗi đỉnh gấp đôi khoảng cách từ giao ba đường trung trực tới cạnh đối diện.
N ở đâu hả bạn
N là số tự nhiên đó