K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

5 tháng 8 2023

1) \(BCNN\left(3;5;7\right)=105\)

\(\Rightarrow BC\left(3;5;7\right)\in\left\{0;105;210;...;1050;1155;...1890;1995;2100;...\right\}\)

Từ 1000 đến 2000 chia hết cho 3,5,7 là :

\(\left(1995-1050\right):105+1=10\) ( số)

Từ 1000 đến 2000 có :

\(\left(2000-1000\right):1+1=1000\) (số)

Từ 1000 đến 2000 không chia hết cho 3,5,7 là :

\(1000-10=990\) (số)

 

 

4 tháng 8 2023

Help me!

4 tháng 8 2023

Câu hỏi của đề là gì vậy bạn?

4 tháng 8 2023

a, 7+4+1=12 => Để số chia hết cho 9 thì * = 18 - 12= 6

b, 5+2+2=9 => Để số chia hết cho 3 thì *=3 hoặc *=6 hoặc *=9 hoặc *=0

c, * ở hàng đơn vị chia hết cho 2 và 5 => * hàng đơn vị: 0

1+8+2+0 =11. Để số chia hết cho 3 và 9 => * ở hàng nghìn là: 18 - 11 = 7

4 tháng 8 2023

  (315.27 - 215.35):318

= (315.33 - 215.35):318

= (318 - 215.35): 318

= 35.(313 - 215) : 318

\(\dfrac{3^{13}-2^{15}}{3^{13}}\)

4 tháng 8 2023

( 315. 27 - 215.35) : 318

= ( 315.33  -  215.35):  318

= ( 318 - 215.35) : 318

= 35.( 313 - 215 ) : 318

= 313 - 215 : 313

mình chỉ nghĩ đc như này thui nha bn

4 tháng 8 2023

đoán xem

 

4 tháng 8 2023

Đặt y = 0, ta có:
-5x - 1 = 0

Giải phương trình trên, ta có:
-5x = 1
x = -1/5

Vậy, đồ thị hàm số y = -5x - 1 đi qua điểm (-1/5, 0).

4 tháng 8 2023

đoán xem

 

4 tháng 8 2023

lớp 6A của một trường trung học cơ sở có 45 học sinh cuối học kì 1 kết quả học tập gồm 3 loại tốt khá Đạt không có học sinh nào xếp loại chưa đạt số học số học sinh xếp loại tốt bằng 1/3 số học sinh xếp loại cả lớp số học sinh xếp loại khá bằng 8/5 số học sinh xếp loại tốt còn lại là số học sinh xếp loại Đạt tính số học sinh ở mỗi loại của tốt khá cho mình đạt của lớp 6A

4 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{17}{3}\) +  \(\dfrac{17}{9}\) + \(\dfrac{19}{13}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{14}{6}\)

A = (\(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{17}{3}\)) + (\(\dfrac{17}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\)) + (\(\dfrac{19}{13}\) + \(\dfrac{14}{6}\))

A = \(\dfrac{21}{3}\) + \(\dfrac{18}{9}\) + \(\dfrac{148}{39}\)

A = 7 + 2 + \(\dfrac{148}{39}\)

A = 9 + \(\dfrac{148}{39}\)

A = \(\dfrac{39\times9}{39}\) + \(\dfrac{148}{39}\)

A = \(\dfrac{499}{39}\)

4 tháng 8 2023

Ngu