tập hợp D các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau
tính số phần tử trong tập hợp D
ai giải được hông?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy sưu tầm và phân tích một ví dụ thực tế để thấy rằng nếu trong khi nói và viết, chúng ta không chú ý đến tính mạch lạc của văn bản thì người nghe, người đọc sẽ không thuận lợi trong việc theo dõi, tiếp nhận nội dung của văn bản đó
Luy Thua | Co So | So mu | Gia tri cua luy thua |
72 | 7 | 2 | 49 |
23 | 2 | 3 | 8 |
34 | 3 | 4 | 81 |
2\(\frac{8}{1000}\)=\(\frac{2x1000+8}{1000}\)=\(\frac{2008}{1000}\)
2\(\frac{8}{1000}\) = \(\frac{2.1000+8}{1000}\) = \(\frac{2008}{1000}\)
ĐKXĐ: \(x\ge1\)hoặc \(x< -3\)
\(\sqrt{\frac{x-1}{x+3}}=5\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}=25\)
\(\Leftrightarrow x-1=25x+75\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{19}{6}\)(TM)
Vậy nghiệm của pt là: \(x=-\frac{19}{6}\)
\(3\frac{127}{1000}=\frac{3.1000+127}{1000}=\frac{3127}{1000}\)
\(3\frac{127}{1000}=\frac{3\times1000+127}{1000}=\frac{3127}{1000}.\)
A) \(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)
\(=\frac{\left(x+10\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+21\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{\left(x+34\right)-\left(x+21\right)}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)
\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}\)
\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}\)
\(=\frac{\left(x+34\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)\(=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+34\right)-\left(x+3\right)=x\)
\(\Rightarrow x=31\)
Vậy, x = 31
Bạn áp dụng: \(\frac{k}{x\cdot\left(x+k\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}\) với \(x,k\inℝ;x\ne0;x\ne-k\)
Chứng minh: \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}=\frac{x+k}{x\left(x+k\right)}-\frac{x}{x\left(x+k\right)}=\frac{x+k-x}{x\left(x+k\right)}=\frac{k}{x\left(x+k\right)}\)
\(\frac{5}{7}< \frac{10}{13}< \frac{15}{19}< \frac{20}{25}< \frac{25}{31}< \frac{30}{37}< \frac{35}{42}< \frac{40}{48}< \frac{5}{6}\)
+) Nhân cả tử số và mẫu số của hai phân số 5/7 và 5/6 với 2:
5/ 7=5×2/7×2=10/14
5/6=5×2/6×2=10/12
Vì 10/14 < 10/13 < 10/12
nên 5/7 < 10/13 < 5/6
Ở đây ta chọn được một phân số là 10/13
+) Hoặc nhân cả tử số và mẫu số với 10:
5/7=5×10/7×10=50/70;
5/6=5×10/6×10=50/60
Ta có : 5/7=50/70 < 50/69 < 50/68 < .... < 50/62 < 50/61 < 50/60 = 5/ 6 .
Ở đây ta chọn được 9 phân số từ 50/61 ; 50/62 ; 50/63 ;50/64 ; 50/65 ; 50/66 ; 50/67 ; 50/68 ; 50/69
Vậy khi nhân cả tử và mẫu số với số tự nhiên a khác 0 thì ta sẽ chọn được a−1
phân số giữa 5/7 và 5/6. Nghĩa là có thể tìm được rất nhiều phân số như vậy.
( như vậy bạn có hiểu ko ạ )
92\(\frac{5}{100}\)=\(\frac{92x100+5}{100}\)=\(\frac{9205}{100}\)
\(92\frac{5}{100}=\frac{92\times100+5}{100}=\frac{9205}{100}.\)
Ta có: \(D\in\left\{100;101;...;999\right\}\)
Số phần tử trong tập hợp D là:
\(\left(999-100\right):1+1=900\)( phần tử )
Vậy tập hợp D có \(900\)phần tử