K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2020

1. Sáng nay tôi đi học, còn nó đi chơi.

2. Tôi đi học vào buổi sáng  và nó đi chơi vào buổi chiều.

3. Hôm nay tôi đi học, ngày mai nó đi chơi.

4. Tôi đi học ở trường, còn nó đi chơi ở công viên.

5. Mẹ chở tôi đi học và sau đó chở nó đi chơi.

Chúc bạn Học Tốt nha...

22 tháng 8 2020

Số thứ ba : 

129 - 85 = 44 

Số thứ hai : 

69 - 44 = 25 

Số thứ nhất : 

85 - 25 = 60 

22 tháng 8 2020

số thứ ba

129-85=44

số thứ hai

69-44=25

số thứ nhất 

85-25=60

Trung bình cộng của tất cả các số đó là : ( 51 + 11 ) / 2 = 31

Vậy bỏ đi số 31 thì trung bình cộng của tất cả số còn lại không đổi.

22 tháng 8 2020

Gọi số thêm vào là a 

Ta có : \(\frac{27+a}{55+a}=\frac{7}{11}\)

=> \(\frac{27+a}{55+a}\times\left(55+a\right)=\frac{7}{11}\times\left(55+a\right)\)

=> \(27+a=35+\frac{7}{11}\times a\)

=> \(a-\frac{7}{11}\times a=35-27\)

=> \(a\times\left(1-\frac{7}{11}\right)=8\)

=> \(a\times\frac{4}{11}=8\)

=> a = 22

Vậy số thêm vào là 22

22 tháng 8 2020

A B C D

Ta có: Vì AB // CD

=> \(\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=180^0-30^0=150^0\)

Vì \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Leftrightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\Leftrightarrow3\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=60^0\Rightarrow\widehat{B}=120^0\)

C1 : Cardano (mk chưa học )

C2 : Mode set up -> 5 -> ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 

PT <=> \(x_1=-1,209...;x_2=2,104....\)

22 tháng 8 2020

dùng lượng giác hóa cũng được các bạn nhé 

Ta có : 300 / 7 = 42 ( dư 6 )

Vậy 300 ngày sau là thứ sáu.

22 tháng 8 2020

Để phương trình thứ nhất có nghiệm thì :

 \(m^2+4.2\ge0\Leftrightarrow m^2+8\ge0\)*đúng với mọi m*

Để phương trình thứ hai có nghiệm thì :

\(1-4.2.m\ge0\Leftrightarrow1-8m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{1}{8}\)

Vậy với \(m\le\frac{1}{8}\)thì phương trình có nghiệm

23 tháng 8 2020

Mình tìm được m=-1

Đặt \(x^2=y\ge0\)Khi đó hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}mx+2y=1\\-x+my=-2\end{cases}}\)

Hệ luôn có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=\frac{m+4}{m^2+2}\\y=\frac{1-2m}{m^2+2}\ge0\left(m\le\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)

Ta có \(x^2=y\Leftrightarrow\left(\frac{m+4}{m^2+2}\right)^2=\frac{1-2m}{m^2+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m^2-m+7\right)=0\Leftrightarrow m=-1\)

22 tháng 8 2020

a) \(5\left(x-2\right)>3\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-10>3x-12\)

\(\Leftrightarrow2x>-2\)

\(\Rightarrow x>-1\)

b) \(7\left(x+3\right)< 9\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow7x+21< 9x-9\)

\(\Leftrightarrow2x>30\)

\(\Rightarrow x>15\)

22 tháng 8 2020

c) Vì \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)

=> \(2x-5>0\Rightarrow2x>5\Rightarrow x>\frac{5}{2}\)

d) \(x^2-2x+5=\left(x-1\right)^2+4>0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow3x-8< 0\Rightarrow3x< 8\Rightarrow x< \frac{8}{3}\)