K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
12 tháng 6

Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, hai phần tử liền kề được đổi chỗ cho nhau khi phần tử đứng trước lớn hơn phần tử đứng sau.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
12 tháng 6

Thuật toán sắp xếp nổi bọt:

- Cách làm: So sánh và đổi chỗ ngay lập tức các phần tử liền kề nếu chúng sai thứ tự.

- Mục tiêu: Đẩy phần tử lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) "nổi" dần về cuối mảng sau mỗi lượt duyệt.

- Đặc điểm: Thực hiện nhiều lần hoán đổi.

Thuật toán sắp xếp chọn:

- Cách làm: Tìm phần tử nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) trong phần chưa sắp xếp rồi đổi chỗ một lần về đúng vị trí đầu tiên của phần đó.

- Mục tiêu: Đặt từng phần tử đúng vị trí của nó sau mỗi lượt duyệt.

- Đặc điểm: Thực hiện ít lần hoán đổi hơn.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
12 tháng 6

Thuật toán sắp xếp chọn:

- Trong mỗi lần lặp (từ đầu đến cuối mảng):

- Tìm phần tử nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) trong phần chưa được sắp xếp của mảng.

- Đổi chỗ phần tử nhỏ nhất tìm được với phần tử ở vị trí đầu tiên của phần chưa sắp xếp.

- Sau mỗi lần lặp, một phần tử sẽ được đặt đúng vị trí cuối cùng của nó trong mảng đã sắp xếp.

MT
12 tháng 6

CD=3

12 tháng 6

Nguyên lí hoạt động:

  1. Duyệt qua danh sách từ đầu đến cuối.
  2. So sánh từng cặp phần tử kề nhau:
    • Nếu sai thứ tự (ví dụ: phần tử trước lớn hơn phần tử sau trong sắp xếp tăng dần), thì đổi chỗ.
  3. Sau mỗi vòng lặp, phần tử lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) sẽ được đẩy dần về cuối (hoặc đầu).
  4. Lặp lại quá trình cho đến khi không còn đổi chỗ nào, tức là danh sách đã được sắp xếp.
11 tháng 6

Giải:

14 < 17 < 21 < 25 < 30 < 52 < 66

Dãy số trên là một dãy số đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, vì vậy ta sẽ sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân là phù hợp nhất. Vì thuật toán tìm kiếm nhị phân là thuật toán thực hiện trên danh sách đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, khi sử dụng nó thì việc tìm kiếm sẽ trở nên nhanh chóng, chính xác, tiện lợi hơn rất nhiều.