(1/4x -4)^3+(3/4x+3)^3+(1-x)^3=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
10 - 2x = 25 - 3x
Bớt 2 vế đi 2x ,ta có : 10 = 25 - x
x = 25-10
x = 15
Vậy x = 15
( mk cũng ko chắc lắm nhưng sau khi thử lại kêt quả thì mk thấy đúng . nếu sai đừng ném đá nha )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
9^2-|x+1|=|-51|
81 -|x+1|= 51
|x+1|=81-51
|x+1|= 30
=> x+1 thuộc {-30;30}
Nếu x+1=-30 => x= -31
Nếux+1=30 => x= 29
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số đo của 3 góc của tam giác ABC lần lượt là a ; b ; c ( độ )
Ta có : 3 góc có số đo tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6
\(\Rightarrow3a=4b=6c\Rightarrow\frac{3a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
mà tổng của 3 góc là 180 độ ( ĐL tổng 3 góc của 1 tam giác )
\(\Rightarrow a+b+c=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{180}{9}=20\)
Khi đó : \(\frac{a}{4}=20\Rightarrow a=80\)
\(\frac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\)
\(\frac{c}{2}=20\Rightarrow c=40\)
Vậy số đo của mỗi góc A ; B ; C lần lượt là 80 độ ; 60 độ ; 40 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tổ là a, a thuộc N*
Theo đề bài ta có: 40 : a, 120 : a và a lớn nhất
=> a thuộc BCNN ( 40, 120 )
Ta thấy 120 : 40 => BCNN (40,120) = 40
=> a = 40
Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 40 tổ
(nhớ thay chữ thuộc bằng kí hiệu thuộc, dấu : bằng dấu chia hết nha [tại vì mình không bấm được])
à sai rồi cái này mới đúng nè:
Gọi số tổ là a, a thuộc N*
theo đề bài ta có: 40 : a, 120 ; a và a lớn nhất
=> a thuộc UCLN (40,120)
ta thấy 120:40 => UCLN ( 40, 120 ) = 40
=> a = 40
Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 40 tổ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm số tự nhiên x, y :
\(xy+2x+y-13=0\)
<=> \(x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)-15=0\)
<=> \(\left(y+2\right)\left(x+1\right)=15\)
=> \(15⋮\left(y+2\right)\)=> y + 2 \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }
+) Với y + 2 = 1 loại
+) Với y + 2 = 3 => x +1 = 5
=> y = 1 ; x = 4
+) Với y + 2 = 5 => x + 1 = 3
=> y = 3; x = 2
+) Với y + 2 = 15 => x + 1 = 1
=> y = 13; x = 0
Vậy :...
xy + 2x + y - 13 = 0
<=> x ( y + 2 ) + y + 2 = 15
<=> x ( y + 2 ) + ( y + 2 ) = 15
<=> ( x + 1 ) ( y + 2 ) = 15
+) y + 2 = 1 ( loại )
Ta có bảng sau :
x + 1 | 1 | 3 | 5 |
x | 0 | 2 | 4 |
y + 2 | 15 | 5 | 3 |
y | 13 | 3 | 1 |
Vậy x = 0 ; y = 13
x = 2 ; y = 3
x = 4 ; y = 1