Cho \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=0;\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=2\)
Tính giá trị \(M=\frac{a^2}{x^2}+\frac{b^2}{y^2}+\frac{z^2}{z^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách làm nhưng ko chắc
\(\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(y-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y\right)=\left(x+1\right)\left(y-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=x+1\\x+y=y-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-x=1\\x+y-y=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=-1\end{cases}}\)
\(\left|x-5\right|=3x\)
với \(x\ge5\)ta có
x-5=3x
=>2x=-5
=>x=-5/2 (loại)
Với x< ta có
5-x=3x
=>4x=5
=> x=5/4 (TM)
Vì ABCD là hình bình hành
=> AB = CD
=> AD = BC
=> BAD = BCD
=> ABC = ADC
Ta có :
AI + IB = AB
KC + KD = CD
Mà AB = CD (cmt)
=> IB = KD
Xét ∆IBJ và ∆LDK ta có :
BJ = DL
DK = BI
ABC = ADC (cmt)
=> ∆IBJ = ∆LDK(c.g.c)
=> JI = LK ( tương ứng) (1)
Ta có :
AL + LD =AD
BJ + JC = BC
Mà BC = AD
=> LD = CJ
Xét ∆IAL và ∆JCK ta có :
AI = KC (gt)
JC = AL (cmt)
BAD = BCD (cmt)
=> ∆IAL = ∆JCK(c.g.c)
=> LI = JK ( tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
=> ILKJ là hình bình hành
=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm AC (*)
Xét ∆ABJ và ∆DLC ta có :
AB = CD(cmt)
ABC = ADC(cmt)
BJ = CL (gt)
=> ∆ABJ = ∆DLC (c.g.c)
=> JA = LC ( tương ứng) (3)
Mà AL = JC (cmt) (4)
Từ (3) và (4) ta có :
=> JALC là hình bình hành
=> AC và JL cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> AC và JL cắt nhau tại trung điểm AC(**)
Mà JILK là hình bình hành
=> IK và LJ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> IK và LJ cắt nhau tại trung điểm LJ(***)
Từ (*)(**)(***) AC , BD , IK , LJ đồng quy tại 1 điểm
a,b,c khong am nen (ab+bc+ca)...>=9/4 co the dung don bien nhe ban
con cau tra loi thi khong bit
nguyễn xuân trợ: bớt xàm đi bạn, cái bạn hỏi đã bảo chúng ta dùng phương pháp dồn biến rồi nha!
A B C I N M J P Q R K
Gọi AJ là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC. Đường thẳng qua N song song AB cắt BC tại P.
Đường thẳng qua C song song AB cắt đường thẳng qua M song song BC và AJ lần lượt tại Q,R.
Ta thấy \(\Delta\)MAN có đường cao AI đồng thời là đường phân giác nên \(\Delta\)MAN cân tại A
=> I cũng là trung điểm cạnh MN. Từ đó \(\Delta\)MBI = \(\Delta\)NPI (g.c.g) => NP = BM; ^INP = ^IMB
Mà NP // BM // CQ, BM = CQ nên NP // QC, NP = QC => Tứ giác NPQC là hình bình hành
Nếu ta gọi K là trung điểm PC thì N,K,Q thẳng hàng
Chú ý rằng \(\Delta\)NPC ~ \(\Delta\)ABC (g.g) với trung tuyến tương ứng NK,AJ => \(\Delta\)NPK ~ \(\Delta\)ABJ (c.g.c)
=> ^PNQ = ^PNK = ^BAJ. Kết hợp với ^INP = ^IMB (cmt) suy ra ^MNQ = ^INP + ^PNQ = ^BAJ + ^IMB (1)
Mặt khác: \(\Delta\)ABJ = \(\Delta\)RCJ (g.c.g) => AB = CR < AC => ^BAJ = ^CRJ > CAJ
Điều đó có nghĩa là ^BAJ > ^BAC/2 = ^BAI => ^BAJ + ^IMB > ^BAI + ^IMB = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^MNQ > 900 => MQ là cạnh lớn nhất trong \(\Delta\)QMN => MN < MQ = BC
Vậy MN < BC.
\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=0\Rightarrow\frac{abz+bcx+cay}{abc}=0\)
\(\Rightarrow abz+bcx+cay=0\)
\(\Rightarrow\frac{abz+bcx+cay}{xyz}=0\)
\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=2\Rightarrow\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{x^2}+\frac{b^2}{y^2}+\frac{c^2}{z^2}+2\left(\frac{ab}{xy}+\frac{bc}{yz}+\frac{ca}{zx}\right)=4\)
\(\Rightarrow M+2\left(\frac{abz+bcx+cay}{xyz}\right)=4\)
\(\Rightarrow M+2.0=4\Rightarrow M=4\)
Chúc bạn học tốt ! Lê Tài Bảo Châu