Biết x=\(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
Tính giá trị S=x4-16x2
Mn giúp dùm em với ạ, em đang cần gấp í=(((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=P:Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+4}=1+\dfrac{-5}{\sqrt{x}+4}\)
Điều kiện : \(x\ge4\Rightarrow\sqrt{x}+4\ge4\Rightarrow-\dfrac{5}{\sqrt{x}+4}\le-\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+4}\ge\dfrac{5}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(min_A=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=0\)
\(H_2SO_4+2NaOH->Na_2SO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+Na_2CO_3->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=0,1mol=n_{H_2SO_4dư}\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,15.2=0,15mol\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15+0,1}{0,25}=1\left(M\right)\\ m_{Na_2SO_4}=142\left(0,15+0,1\right)=35,5g\)
\(a,\sqrt{\dfrac{a}{2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\)
\(b,\sqrt{-4a}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-4a\ge0\Leftrightarrow a\le0\)
\(c,\sqrt{3a+2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3a+2\ge0\Leftrightarrow3a\ge-2\Leftrightarrow a\ge-\dfrac{2}{3}\)
\(d,\sqrt{5-a}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow5-a\ge0\Leftrightarrow-a\ge-5\Leftrightarrow a\le5\)
a, Xét tam giác vuông EBC vuông tại E và CI = IB
⇒ IE = IC = IB (1) ( vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
Xét tam giác vuông BCF vuông tại F và IC =IB
⇒IF = IC = IB (2) (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
Từ (1) và (2) ta có:
IE = IF = IB = IC
Vậy bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn tâm I bán kính bằng \(\dfrac{1}{2}\) BC (đpcm)
b, Xét \(\Delta\)AFC và \(\Delta\)AEB có:
\(\widehat{CAF}\) chung ; \(\widehat{AFC}\) = \(\widehat{AEB}\) = 900
⇒ \(\Delta\)AFC \(\sim\) \(\Delta\)AEB (g-g)
⇒ \(\dfrac{AF}{AE}\) = \(\dfrac{AC}{AB}\) (theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng)
⇒AB.AF = AC.AE (đpcm)
Xét tam giác vuông AEH vuông tại E và KA = KH
⇒ KE = KH ( vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
⇒\(\Delta\)EKH cân tại K ⇒ \(\widehat{KEH}\) = \(\widehat{EHK}\)
\(\widehat{EHK}\) = \(\widehat{DHB}\) (vì hai góc đối đỉnh)
⇒ \(\widehat{KEH}\) = \(\widehat{DHB}\) ( tc bắc cầu) (3)
Theo (1) ta có: IE = IB ⇒ \(\Delta\) IEB cân tại I
⇒ \(\widehat{IEB}\) = \(\widehat{IBE}\) (4)
Cộng vế với vế của (3) và(4)
Ta có: \(\widehat{KEI}\) = \(\widehat{KEH}\) + \(\widehat{IEB}\) = \(\widehat{DHB}\) + \(\widehat{IBE}\) = \(\widehat{DHB}\) + \(\widehat{DBH}\)
Vì tam giác DHB vuông tại D nên \(\widehat{DHB}\) + \(\widehat{DBH}\) = 1800 - 900 = 900
⇒\(\widehat{KEI}\) = 900
IE \(\perp\) KE (đpcm)
\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)+\left(\sqrt{6}+\sqrt{8}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+2+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)\times\left(1+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}\)
= 1 + \(\sqrt{2}\)
\(\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{20}-3\sqrt{6}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{2}.\sqrt{5}+2\sqrt{5}-3\sqrt{2}.\sqrt{3}-2\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(3\sqrt{2}+2\right)-\sqrt{3}\left(3\sqrt{2}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{2}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)
Bạn coi lại xem dưới mẫu đúng dấu ''+'' không á, phải dấu ''-'' mới rút với tử ở trên được nha.
Giải
Ta có:
\(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\)
Khi đó:
\(x^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\right)^2\\ =2+\sqrt{2+\sqrt{3}}+6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\\ =8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{12-3\left(2+\sqrt{3}\right)}\\ =8-\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2\sqrt{6-3\sqrt{3}}\\ =8-\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{2}.\sqrt{12-6\sqrt{3}}\\ =8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{12-6\sqrt{3}}\right)\\ =8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1}+\sqrt{9-2.3\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ 8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ =8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1+3-\sqrt{3}\right)\\ =8-4\sqrt{2}\\ \Rightarrow x^4-16x^2=\left(8-4\sqrt{2}\right)^2-16.\left(8-4\sqrt{2}\right)\\ =96-64\sqrt{2}-128+64\sqrt{2}=-32\)
Vậy \(S=-32\)