CMR tồn tại số nguyên tố có dạng 6k+5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo ĐL BTKL, có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 44,8 + 35,2 = 80 (g)
\(\Rightarrow\%CaCO_3=\dfrac{80}{400}.100\%=20\%\) = x
\(\%Cu=\dfrac{64.100\%}{64+2\left(X+16.3\right)}=34,04\%\\ \Rightarrow X=14\)
X là Nito
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
____0,2__0,25_____0,1 (mol)
⇒ VO2 = 0,25.24,79 = 6,1975 (l)
mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
____0,2__________0,1 (mol)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,1_________________0,2 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Ta có: \(m_{ddH_3PO_4}=400.1,15=460\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{460}.100\%\approx4,26\%\)
Ta có: \(n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\) (1)
- Tỉ khối của X so với H2 là 8,5.
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+32n_{O_2}}{n_{H_2}+n_{O_2}}=8,5.2\) \(\Rightarrow2n_{H_2}+32n_{O_2}=8,5.2.0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nH2 = nO2 = 0,15 (mol)
a: \(2\sqrt{27}-3\sqrt{54}-\dfrac{1}{3}\sqrt{48}\)
\(=2\cdot3\sqrt{3}-3\cdot3\sqrt{6}-\dfrac{1}{3}\cdot4\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{3}-9\sqrt{6}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{14}{3}\sqrt[]{3}-9\sqrt{6}\)
b: \(-\dfrac{1}{2}\sqrt{108}+\dfrac{1}{15}\cdot\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{363}\)
\(=-\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{15}\cdot5\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\cdot11\sqrt{3}\)
\(=-3\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}-\dfrac{11}{3}\sqrt{3}=-\dfrac{19}{3}\sqrt{3}\)
c: \(\dfrac{5}{8}\sqrt{48}-\dfrac{1}{33}\cdot\sqrt{363}+\dfrac{3}{14}\cdot\sqrt{147}\)
\(=\dfrac{5}{8}\cdot4\sqrt{3}-\dfrac{1}{33}\cdot11\sqrt{3}+\dfrac{3}{14}\cdot7\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\dfrac{3}{2}\sqrt{3}=\dfrac{11}{3}\sqrt{3}\)
d:
ĐKXĐ: x>=0; x<>9
Sửa đề:\(\dfrac{x-9}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}-\left(\sqrt{x}-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{-x+3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)
e: ĐKXĐ: x>=0; x<>4
\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2=3\)
a: ĐKXĐ: x+7>=0
=>x>=-7
b: ĐKXĐ: 5x+25>=0
=>5x>=-25
=>x>=-5
c: ĐKXĐ: 15-5x>=0
=>5x<=15
=>x<=3
d: ĐKXĐ: 1-4x>=0
=>4x<=1
=>\(x< =\dfrac{1}{4}\)
a) \(\sqrt{x+7}xđ\Leftrightarrow x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-7\)
b) \(\sqrt{5x+25}xđ\Leftrightarrow5x+25\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\)
c) \(\sqrt{15-5x}xđ\Leftrightarrow15-5x\ge0\Leftrightarrow x\le3\)
d) \(\sqrt{1-4x}xđ\Leftrightarrow1-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{4}\)
a: Vì hệ số góc là -4 nên a=-4
=>y=-4x+b
Thay x=2 và y=-5 vào y=-4x+b, ta được:
b-8=-5
=>b=3
Vậy: y=-4x+3
b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x-1
nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=2x+b(b\(\ne\)-1)
c: Thay x=0 và y=4 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=4\)
=>b=4
=>y=ax+4
Thay x=4/5 và y=0 vào y=ax+4, ta được:
\(\dfrac{4}{5}a+4=0\)
=>\(\dfrac{4}{5}a=-4\)
=>a=-5
vậy: y=-5x+4
d: Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với đường thẳng y=-2x+3 nên -2a=-1
=>\(a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Thay x=1/4 và y=-5 vào y=1/2x+b, ta được:
\(b+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=-5\)
=>\(b=-5-\dfrac{1}{8}=-\dfrac{41}{8}\)
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)
\(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)
mà AB=DC
nên AE=EB=DF=FC=AD=BC
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có AE=AD
nên AEFD là hình thoi
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Vì AECF là hình bình hành
nên AF//CE
=>FM//EN
Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>BF//DE
=>FN//EM
Ta có: AEFD là hình thoi
=>AF\(\perp\)DE tại M
Xét tứ giác EMFN có
EM//FN
EN//MF
Do đó: EMFN là hình bình hành
Hình bình hành EMFN có \(\widehat{EMF}=90^0\)
nên EMFN là hình chữ nhật
Với k = 1 ta có:
A = 6k + 5 = 6.1 + 5 = 11 (là số nguyên tố)
Vậy tồn tại số nguyên tố dạng: 6k + 5 (đpcm)