một vật chuyển động thẳng đều cứ sau mỗi giây tốc độ của vật tăng them 5 m/s , tốc độ ban đầu của vật là 4 m/s. Sau khi đi qd S tốc độ của vật đạt 12 m/s. Tính tốc độ trung bình của vật trong qd nói trên, biết chuyển động của vật trong mỗi giây là đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với mọi x;y;z ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(y-2\right)^2\ge0\\\left(z-2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge4\left(x+y+z\right)-12\) (1)
Đồng thời cũng có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2\ge0\\\left(y-z\right)^2\ge0\\\left(z-x\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Rightarrow4\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge4\left(xy+yz+zx\right)\)(2)
Cộng vế (1) và (2):
\(\Rightarrow5\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge4\left(x+y+z+xy+yz+zx\right)-12=4.18-12=60\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{60}{5}=12\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=2\)
a) Ta có:
`(n-3)(n+3)-(n-1)(n+9)`
`=(n^2-3^2)-(n^2-n+9n-9)`
`=(n^2-9)-(n^2+8n-9)`
`=n^2-9-n^2-8n+9`
`=-8n` chia hết cho 8
b) Ta có:
`(n+7)(n+5)-(n+1)(n-1)`
`=(n^2+7n+5n+35)-(n^2-1^2)`
`=n^2+12n+35-n^2+1`
`=12n+36`
`=12(n+3)` chia hết cho 12
`a) x^2-x+1`
`=(x^2-2*x*1/2+1/4)+3/4`
`=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0` với mọi x
`b)x^2-5x+7`
`=(x^2-2*x*5/2+25/4)+3/4`
`=(x-5/2)^2+3/4>=3/4>0` với mọi x
`c) -4x^2-2x-5`
`=-2(2x^2+x+5/2)`
`=-4(x^2+1/2x+5/4)`
`=-4[(x^2+2*x*1/4+1/16)+19/16]`
`=-4(x+1/4)^2-19/4<=-19/4<0` với mọi x
=> `-4x^2-2x-5>0` là sai
Lời giải:
$x^2y-5y-8x-1=0$
$\Leftrightarrow y(x^2-5)=8x+1$
Hiển nhiên với $x$ nguyên thì $x^2-5\neq 0$
$\Rightarrow y=\frac{8x+1}{x^2-5}$
Để $y$ nguyên thì $8x+1\vdots x^2-5(1)$
$\Rightarrow x(8x+1)\vdots x^2-5$
$\Rightarrow 8x^2+x\vdots x^2-5$
$\Rightarrow 8(x^2-5)+x+40\vdots x^2-5$
$\Rightarrow x+40\vdots x^2-5(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow 8(x+40)-(8x+1)\vdots x^2-5$
$\Rightarrow 319\vdots x^2-5$
$\Rightarrow x^2-5\in \left\{\pm 1; \pm 11; \pm 29; \pm 319\right\}$
$\Rightarrow x^2\in \left\{6; 4; 16; -6; 34; -24; 324; -314\right\}$
Do $x^2$ là scp nên $x^2\in \left\{4; 16; 324\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{\pm 2; \pm 4; \pm 18\right\}$
Đến đây bạn thay vào tìm giá trị $y$ tương ứng thôi.
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(CF=DF=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB=CD
nên AE=EB=CF=DF
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>BF//DE
Xét ΔABK có
E là trung điểm của AB
EI//KB
Do đó: I là trung điểm của AK
=>AI=IK
Xét ΔDIC có
F là trung điểm của DC
FK//DI
Do đó: K là trung điểm của IC
=>IK=KC
mà AI=IK
nên AI=IK=KC
a: Xét tứ giác BECD có
BE//CD
BD//CE
Do đó: BECD là hình bình hành
b: Xét tứ giác BDFC có
BD//FC
BC//DF
Do đó: BDFC là hình bình hành
=>BD=FC; BC=DF
Ta có: BECD là hình bình hành
=>BE=CD; BD=CE
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AB=CD; BC=AD
Ta có: AB=CD
CD=BE
Do đó: BE=BA
=>B là trung điểm của AE
Ta có: AD=BC
BC=DF
Do đó: AD=DF
=>D là trung điểm của AF
Ta có: BD=FC
BD=CE
Do đó: CF=CE
=>C là trung điểm của FE
Xét ΔAFE có
AC,FB,ED là các đường trung tuyến
Do đó: AC,FB,ED đồng quy
a: Xét tứ giác BFGE có
BF//GE
BE//FG
Do đó: BFGE là hình bình hành
=>GE//BF và GE=BF
ta có: GE//BF
F\(\in\)BA
Do đó: GE//AB và GE//AF
Ta có: GE=BF
BF=AF
Do đó: GE=AF
Xét tứ giác AFEG có
AF//GE
AF=GE
Do đó: AFEG là hình bình hành
b: Xét ΔCAB có
D,E lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>DE là đường trung bình của ΔCAB
=>DE//AB và \(DE=\dfrac{AB}{2}=FB=FA\)
Ta có: DE//AB
EG//AB
mà DE,EG có điểm chung là E
nên D,E,G thẳng hàng
Ta có: DE=FB
GE=FB
Do đó: DE=EG
mà D,E,G thẳng hàng
nên E là trung điểm của DG
Ta có: DG=2DE
AB=2FB
mà DE=FB
nên DG=AB
Xét tứ giác AGBD có
AB//DG
AB=DG
Do đó: AGBD là hình bình hành
=>AG//BD và AG=BD
Ta có: AG//BD
D thuộc BC
Do đó: AG//DC
Ta có: AG=BD
BD=DC
Do đó: AG=CD
Xét tứ giác AGCD có
AG//CD
AG=CD
Do đó: AGCD là hình bình hành
=>CG=AD
`a, A = 2xy + 1/2x(2x - 4y + 4) - x(x+2)`
`= 2xy + 1/2(2x^2-4xy+4x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + (x^2 - 2xy + 2x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + x^2 - 2xy + 2x - x^2 - 2x`
`= 0`
Vậy: Biểu thức `A` không phụ thuộc với giá trị biến `x`
`b, B = (2x - 1)(2x + 1) - (2x-3)^2 - 12`
`= (4x^2 - 1) - (4x^2 - 12x + 9)-12`
`= 4x^2 - 1 - 4x^2+ 12x - 9 - 12`
`= 12x -22`
`c,C = (x-1)^2 - (x + 2)(x^2 + x + 1) - x(x-2)(x+2)`
`= x^2 - 2x + 1 - (x^3 + x^2 + x + 2x^2 + 2x + 2) - x^3 + 4x`
`= x^2 - 2x + 1 - x^3 - 3x^2 - 3x - 2 -x^3+4x`
`= -2x^3 - 2x^2 - x-1`
Vậy: Biểu thức B, C vẫn phụ thuộc vào giá trị biến `x`
Em kiểm tra đề câu b, khả năng con số cuối là \(12x\) chư sko phải 12 đâu
He speaks tay language so well that I think he is from a group of Tay people