ai giúp minnhf vơis mình cảm ơn g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên EF lấy điểm G sao cho \(HG\perp OA\) (Định nghĩa lại điểm G)
Ta thấy đường tròn (HAC) và (O) đối xứng nhau qua AC, suy ra AOCK là hình thoi
Từ đó \(\widehat{OAM}=180^0-\widehat{AMK}=\widehat{AHK}=90^0-\widehat{ACH}=\widehat{BAC}\)
Suy ra \(\widehat{CAM}=\widehat{BAO}=\widehat{CAH}\) hay AC là phân giác của \(\widehat{HAM}\)
Vì MK là phân giác ngoài của \(\widehat{AMH}\) do K là điểm chính giữa cung AMH nên C là tâm bàng tiếp góc A của \(\Delta AHM\)
Do đó \(\frac{CE}{CA}=\frac{HE}{HA}\). Hoàn toàn tương tự \(\frac{BA}{BF}=\frac{HA}{HF}\)
Mặt khác AMHN là hình bình hành do (AKH),(ALH) đối xứng nhau qua trung điểm AH, đồng thời
\(\widehat{MAN}=\widehat{MHN}=\widehat{AHM}+\widehat{AHN}=180^0-\widehat{AOB}+180^0-\widehat{AOC}=2\widehat{BAC}=2\widehat{OAM}\)
Suy ra AO là phân giác của \(\widehat{MAN}\), mà \(HG\perp AO\) nên HG là phân giác ngoài của \(\widehat{MHN}\)
Do vậy \(\frac{GF}{GE}=\frac{HF}{HE}\). Vậy ta có \(\frac{CE}{CA}.\frac{BA}{BF}.\frac{GF}{GE}=1\), suy ra G,B,C thẳng hàng.
Các oxit của kim loại là oxit axit là :
- Mangan heptaoxit, \(Mn_2O_7\) axit tương ứng là axit pemanganic, \(HMnO_4\).
- Crom trioxit, \(CrO_3\) axit tương ứng là axit cromic và đicromic, \(H_2CrO_4\text{ và }H_2Cr_2O_7\).
- Titan đioxit, \(TiO_2\) axit tương ứng là axit titanic, \(H_4TiO_4\).
- Molypđen trioxit, \(MoO_3\) axit tương ứng là axit molypđic, \(H_2MoO_4\).
- Vonfam trioxit, \(WO_3\) axit tương ứng là axit tungs, \(H_2WO_4\).
- Tecneti heptaoxit, \(Tc_2O_7\) axit tương ứng là axit petecne, \(HTcO_4\).
- Reni heptaoxit, \(Re_2O_7\) axit tương ứng là axit perenic, \(H_4Re_2O_9\).
Trả lời nó lỗi, mình sửa lại nhé:
Ở dòng 5, axit tungs
Ở dòng 6, axit petecne
~HT~
Furan
- Công thức phân tử: \(C_4H_4O\)
- Công thức cấu tạo:
viết gọn là:
~HT~
Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :
\(BeCl_2\):
\(NH_3\):
\(H_2O\):
\(O_2\):
\(SO_2\):
vì \(2^n-1\) là số nguyên tố nên tổng các ước của \(2^n-1\) là \(1+2^n-1\)
tổng các ước của \(2^{n-1}\left(2^n-1\right)\) là \(\displaystyle\Sigma ^{n-1}_{i=0}(2^i)\times (1+2^n-1)\)\(=\left(2^n-1\right)\times2^n=2\left[2^{n-1}\left(2^n-1\right)\right]\)
Vậy số đã cho là số hoàn hảo
Do A⊂BA⊂B nên nếu X⊂A⇒X⊂BX⊂A⇒X⊂B
Do đó ta chỉ cần tìm tập còn của tập A
Tập con của A gồm: ∅;{1};{2};{1;2}∅;{1};{2};{1;2} có 4 tập thỏa mãn