câu nói ''giang hồ bây giờ thích tạo nét quá ha '' ở phim nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ok nha anh/ chị
Trong bài thơ 'con nợ mẹ', tác giả Đặng Hải Yến đã thể hiện được tình mẫu tử của mẹ đối với người con yêu dấu và lòng cảm động, sự yêu thương nồng nàn sự chăm sóc nhọc nhằn, đau khổ của con đối với người mẹ vất vả. Nhờ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã thành công khắc lại những sự siêng năng, những đặc điểm nổi bật mà mẹ có đã nuôi nấng con suốt thời gian bên mẹ. Công lao mẹ già còn lớn hơn cả nền trời bao la, vì con như báu vật, sự hạnh phúc của đời mẹ. Trong bài thơ, tác giả đã dùng những từ ngữ phong phú, miêu tả sát sao những công lao người mẹ trong bài thơ, giúp cho người đọc gợi lại những suy nghĩ chân thành về tình mẫu tử của mẹ đối với cả cuộc đời con. Thông điệp tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta là hãy biết trân trọng tình cảm ngọt ngào của mẹ. Mẹ đã hi sinh, vất vả để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người.
Đã là học sinh thì phải biết đến đến bài thơ Lượm do Tố Hữu – một nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ nói về Lượm, một cậu bé liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn. Cậu đi thoăn thoắt, cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Ở những câu thơ cuối, vẫn là Lượm vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như một người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù "đạn bay vèo vèo", cái chết luôn rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi. Trước nhiệm vụ phải truyền tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt qua tất cả, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. "Bỗng lòe chớp đỏ", Lượm đã hi sinh trên đất mẹ quê hương và hóa thân vào dáng hình xử sở. Tinh thần dũng cảm, sự thông minh và lòng yêu nước của Lượm sẽ là tấm gương để thế hệ trẻ Việt học hỏi.
Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh, yệu đời, yêu nước sâu sắc. Tuy còn nhỏ nhưng lượm rất gan dạ,dũng cảm và có trách nhiệm cao về công việc được giao. Lượm luôn hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ của mình. Em rất khâm phục. Lượm đã hy sinh anh dũng nhưng hình ảnh Lượm vẫn sống mãi trong lòng chúng ta. Lượm xứng đáng là tấm gương sáng cho em và cho mọi thế hệ người Việt học tập và noi theo.
cái này bạn copy ở trg bài lm của olm đúng k nhưng ns k cs hình
Ví dụ 1 :
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Trong ví dụ trên, có thể thấy:
– Áo nâu là một trang phục của người nông dân.
– Áo xanh là một loại trang phục của người công nhân.
-> Giữa áo nâu với người nông dân và giữa áo xanh với người công nhân có mối quan hệ gần gũi giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật mang dấu hiệu.
– Nông thôn chỉ người sống ở nông thôn.
– Thị thành chỉ người sống ở thị thành.
-> Giữa nông thôn với người sống ở nông thôn và thị thành với người sống ở thị thành có mối quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
Ví dụ 2 :
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. |
– Có thể thấy “bàn tay” giúp liên tưởng đến “người lao động”. Từ “bàn tay” và “người lao động” là mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
Ví dụ 3 :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
– Từ “Huế” gợi liên tưởng đến những người sống ở Huế. Như vậy, giữa “Huế” và “người sống ở Huế” có mối quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
– Từ “đổ máu” giúp liên tưởng đến chiến tranh. Như vậy, giữa “đổ máu” và “chiến tranh” có mối quan hệ gần gũi của dấu hiệu của sự vật và sự vật mang dấu hiệu.
Ví dụ 4 :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
– Từ “một” chỉ số ít làm liên tưởng đến sự đơn lẻ. Từ ‘ba” chỉ số nhiều giúp liên tưởng tới sự đoàn kết. Giữa một – sự đơn lẻ và ba – sự đoàn kết nhận thấy đó là mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng.
Ví dụ 5 :
“ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể”
Trong câu văn xuất hiện hình ảnh hoán dụ, cụ thể:
– Từ “Làng xóm” giúp liên tưởng với người nông dân sống ở đó. Từ “đói rách” giúp ta liên tưởng tới cuộc sống nghèo khó.
– Giữa làng xóm – người nông dân là mối quan hệ gần gũi giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
– Giữa đói rách – cuộc sống nghèo khó là mối quan hệ gần gũi giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật mang dấu hiệu.
Trong cuộc sống, chắc hẳn ai cũng muốn mình sẽ trở thành một người hoàn hảo, nhưng nếu chưa may mắn được hoàn hảo thì ta hãy làm người tốt trước đã. Bạn biết thế nào là một người tốt không? Theo mình, một người tốt là một người có trái tim yêu thương, một người biết sống vì cộng đồng và giúp đỡ người khác. Những công việc tốt luôn giúp ta trở nên tốt hơn mỗi ngày. Bởi vậy mà mình đều cố gắng làm việc tốt mỗi ngày.
Tuần vừa rồi mình cùng các bạn trong xóm tập hợp lại tới thăm cụ Tâm, người già neo đơn của thôn, đi cùng có cán bộ thanh niên của Đoàn xã. Sau khi trao tặng phần quà của xã nhà cho cụ, mình và các bạn giúp đỡ các cụ dọn lại nhà cửa, quét lại vườn nhà . Chúng mình cũng tranh thủ ở lại nấu cơm để cùng cụ ăn trưa, vừa trò chuyện cho cụ vơi đi phần nào sự cô đơn khi nhà cửa vắng vẻ.
Cụ Tâm vốn có chồng và hai người con trai nhưng vì tham gia kháng chiến nên cả chồng và hai con đều hy sinh. Đó là mất mát và nỗi đau lớn trong cụ. Vì vậy, chúng mình đều hiểu và thương cụ rất nhiều. Đặc biệt, khi được trò chuyện với cụ Tâm, mình càng thêm thương và khâm phục cụ hơn khi biết rằng cụ vẫn dành những đồng lương ít ỏi của mình để giúp đỡ những bạn nhỏ khuyết tật.
Sau bữa ăn, chúng mình tạm biệt cụ ra về. Lòng vẫn mang nặng những nghĩ suy, mình thầm hứa sẽ chăm sang nhà cụ hơn để động viên, giúp đỡ cụ