Cho AB=3cm,trên tia BA lâý điểm C sao cho CB=8
a)tính độ dài sài đoạn thẳng CAb)trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB=2cm .Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\left(1^1+2^2+...+2022^{2022}\right)^{2023}\cdot\left(8^2-576:3\right)^{2024}\)
\(=\left(1^1+2^2+...+2022^{2022}\right)^{2023}\cdot\left(64-64\right)^{2024}\)
=0
b: \(B=\dfrac{2^6\cdot18+2^7}{2^6\cdot5^2-2^6\cdot3}\)
\(=\dfrac{2^6\cdot18+2^6\cdot2}{2^6\left(5^2-3\right)}\)
\(=\dfrac{2^6\left(18+2\right)}{2^6\cdot22}=\dfrac{20}{22}=\dfrac{10}{11}\)
c: \(C=\left(\dfrac{171717}{151515}+\dfrac{171717}{353535}+\dfrac{171717}{636363}+\dfrac{171717}{999999}\right):\dfrac{8}{11}\)
\(=\left(\dfrac{17}{15}+\dfrac{17}{35}+\dfrac{17}{63}+\dfrac{17}{99}\right)\cdot\dfrac{11}{8}\)
\(=\dfrac{17}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}\right)\cdot\dfrac{11}{8}\)
\(=\dfrac{17}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\cdot\dfrac{11}{8}\)
\(=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{11}{8}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{11}{8}\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{11}{33}=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{17}{6}\)
a.
Các hình cú trục đối xứng là: hình 1, hình 2, hình 3
b.
Các hình có tâm đối xứng là: hình 2, hình 3, hình 4
c.
Hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng là: hình 2, hình 3
Bài 11:
1080 lít chiếm:
\(1-40\%-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{40}\)(bể)
Thể tích bể là:
\(1080:\dfrac{9}{40}=1080\cdot\dfrac{40}{9}=4800\left(lít\right)\)
Bài 10:
Sau ngày 1 thì số vải còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)(tổng số)
Sau ngày 2 thì số vải còn lại chiếm:
\(\dfrac{2}{5}\left(1-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\)(tổng số)
Số mét vải cửa hàng đã bán là
\(40:\dfrac{2}{7}=40\cdot\dfrac{7}{2}=140\left(mét\right)\)
Bài 12:
Số học sinh giỏi Anh chiếm:
\(1-\dfrac{3}{7}-40\%=\dfrac{6}{35}\)(tổng số)
Tổng số học sinh là \(48:\dfrac{6}{35}=280\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi Văn là:
280-48-120=112(bạn)
a.
Số học sinh nữa của lớp là:
\(48\times\dfrac{5}{8}=30\) (học sinh)
Số học sinh nam của lớp là:
\(48-30=18\) (học sinh)
b.
Số học sinh nam chiếm số phần trăm là:
\(\dfrac{18}{48}\times100\%=37,5\%\)
Thế cuối cùng thì chúng ta cần tìm gì sau những dữ liệu này?
1 năm=12 tháng
lãi suất 6 tháng là:
6:12*6=3 %
sau 6 tháng bác Tư nhận được:
500+(500*3%)=515(triệu đồng)
1 năm=12 tháng
lãi suất 6 tháng là:6:12.6=3 %
sau 6 tháng bác Tư nhận được:500+(500.3%)=515(triệu đồng)
(lưu ý dấu chấm là phép nhân )
2\(x+2x\) + 3 = 72
4\(x\) + 3 = 72
4\(x\) = 72 - 3
4\(x\) = 69
\(x\) = 69 : 4
Vậy \(x=\dfrac{69}{4}\)
P = 1 + 50 + 51 + 52 + 53 + ... + 5100
P = 1 + 1 + 5.( 1 + 5 + 52 + ... + 599)
Vì 1 + 5 + 52 + ... + 599 là tổng của 100 số lẻ nên tổng đó là số chẵn
⇒ 5.(1 + 5 + 52+ ... + 599) = \(\overline{..0}\) (tích của 5 với bất cứ thừa số chẵn nào cùng có tận cùng là 0)
Vậy P = 2 + \(\overline{..0}\)
P = \(\overline{...2}\)
Kết luận P = 1 + 50 + 51 + 52 + ... + 5100 Không phải là số chính phương vì số chính phương không thể có tận cùng là 2.
P = 1 + 50 + 51 + 52 + 53 + ... + 5100
TA CÓ :
P = 1 + 1 + 5.( 1 + 5 + 52 + ... + 599)
Vì 1 + 5 + 52 + ... + 599 là tổng của 100 số lẻ nên tổng đó là số chẵn
⇒ 5.(1 + 5 + 52+ ... + 599) = (tích của 5 với bất cứ thừa số chẵn nào cùng có tận cùng là 0)
Vậy P = 2 +
P =
Kết luận P = 1 + 50 + 51 + 52 + ... + 5100 Không phải là số chính phương vì số chính phương không thể có tận cùng là 2.
a: Trên tia BA, ta có: BA<BC
nên A nằm giữa B và C
=>BA+AC=BC
=>AC+3=8
=>AC=5(cm)
b: BA và BD là hai tia đối nhau
=>B nằm giữa A và D
=>AD=AB+BD=3+2=5(cm)
Vì B nằm giữa A và D
và A nằm giữa B và C
nên A nằm giữa C và D
Ta có: A nằm giữa C và D
AC=AD(=5cm)
Do đó: A là trung điểm của CD