Tìm n ∈ N sao cho 16(2n-4)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì a : 9 dư 3 nên a - 3 ⋮ 9 ⇒ a - 3 + 99 ⋮ 9 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (1)
Vì a : 27 dư 12 nên a - 12 ⋮ 27 ⇒ a - 12 + 108 ⋮ 27 ⇒ a + 96 ⋮ 27 (2)
Vì a : 41 dư 27 nên a - 27 + 123 ⋮ 41 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (3)
Kết hợp (1); (2) và (3) ta có: a + 96 \(\in\) BC(9; 27; 41)
9 = 32; 27 = 33; 41 = 41 BCNN(9; 27; 41) = 1107
⇒ a + 96 \(\in\) B(1107) = {0; 1107; ...} ⇒ a \(\in\) B(1107) = {-96; 1011;..}
Vì a là số tự nhiên và a nhỏ nhất nên a = 1011
Kết luận a = 1011
a: \(\left(-3879-3879-3879-3879\right)\cdot\left(-25\right)\)
\(=-3879\cdot4\cdot\left(-25\right)\)
\(=3879\cdot100=387900\)
b: \(\left(-2\right)^4\cdot289-16\cdot189\)
\(=16\cdot289-16\cdot189\)
\(=16\left(289-189\right)=16\cdot100=1600\)
c: \(\left(-8\right)^2\cdot19+19\cdot\left(-6\right)^2\)
\(=64\cdot19+19\cdot36\)
\(=19\left(64+36\right)=19\cdot100=1900\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội, ước, cấu trúc thi chuyeen, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
35 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(35)
35 = 5.7 ⇒ Ư(35) = {-35; - 7; -5;-1; 1; 5; 7; 35}
Vì \(x\) là số nguyên tố nên \(x\) \(\in\) {5; 7}
Vậy \(x\) \(\in\) {5; 7}
lời giải
35 ⋮ x và x là số tự nhiên
⇒ x \(\in\) ƯC (35)
x = { 1 ; 5; 7; 35 }
Đây là toán nâng cao chuyên đề so sánh lũy thừa, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp so sánh lũy thừa trung gian như sau:
Giải:
3305 = (33)101.32 = 27101.9
5203 = (52)101.5 = 25101.5
Vì 27 > 25 nên 27101 > 25101
9 > 5
Nhân vế với vế ta có: 27101.9 > 25101.5
⇒ 3305 > 5203
A = 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + ...+ 41 x 42 + 42 x 43
A = \(\dfrac{1}{3}\) x (1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 3 + ... + 42 x 43 x 3)
A = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x (4 - 1)+ ... + 42 x 43 x (44 - 41)]
A = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 -1 x 2 x 3+...+ 42 x 43 x 44 - 42x43x41]
A = \(\dfrac{1}{3}\) x [42 x 43 x 44]
A = \(\dfrac{42}{3}\) x 43 x 44
A = 14 x 43 x 44
A = 602 x 44
A = 26488
8 + 12 + \(x\) ⋮ 2
Vì 8; 12 ⋮ 2 ⇒ \(x\) ⋮ 2 ⇒ \(x\) \(\in\) B(2) ⇒ \(x=2k\) (k \(\in\) Z)
3n + 4 ⋮ n
4 ⋮ n
n \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 2; 4}
Vậy n \(\in\) {1; 2; 4}
\(36\cdot25+35\cdot50-6\cdot25\)
\(=25\cdot\left(36-6\right)+35\cdot50\)
\(=25\cdot30+35\cdot2\cdot25\)
\(=25\cdot\left(30+70\right)=25\cdot100=2500\)
36 x 25 + 35 x 50 - 6 x 25
= 36 x 25 + 35 x 50 - 6 x 25
= 36 x 25 + 35 x 2 x 25 - 6 x 25
= 25 x (36 + 35 x 2 - 6)
= 25 x (36 + 70 - 6)
= 25 x (36 - 6 + 70)
= 25 x (30 + 70)
= 25 x 100
= 2500
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
16 ⋮ (2n - 4)
16 ⋮ 2(n -2)
8 ⋮ n - 2
n - 2 \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}
Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}