tổng két học tập cuối năm của lớp 6D có 50% số học sinh của lớp xếp loại khá. Số học sinh xếp loại giỏi bằng 2/3 số học sinh xếp loại khá và còn lại 5 bạn xếp loại trung bình. Hỏi a, Tính số học sinh cả lớp 6D. b, Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh xếp loại giỏi và số học sinh xếp loại khá (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2). c, Trong năm tới, lớp 6D cần phải phấn đấu có thêm bao nhiêu học sinh xếp loại giỏi nữa để số học sinh xếp loại giỏi đạt tỉ lệ 60% số học sinh cả lớp, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d=ƯCLN(2n+5;4n+8)
=>4n+10-4n-8 chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+5 lẻ
nên d=1
=>ĐPCM
Vạn xuân
Đại Cồ Việt
Đại Việt
Đại Ngu
Đại Nam
Việt Nam
Chúc bn học tốt ✌💞✨
Tóm tắt:
l0 : 8cm
m1 : 50g
l1 : 9cm
_______
Δl1 : ?cm
a) Độ biến dạng của lò xo khi treo vật 1 là:
Δl1 = l1 - l0 = 9 - 8 = 1(cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật 2 là:
Δl2 = l2 - l0 = l2 - 8 (cm)
Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{1}{l_2-8}=\dfrac{50}{150}\rightarrow\dfrac{1}{l_2-8}=\dfrac{1}{3}\)
⇒ l2 - 8 = 1 x 3
l2 - 8 = 3
l2 = 3 + 8
l2 = 11 (cm)
Vậy chiều dài của lò xo khi treo vật 2 là: 11cm
Đáp số: a) 1cm
b) 11cm
Dream City is a bustling metropolis where innovation meets tranquility. Its futuristic skyscrapers blend seamlessly with lush green parks and vibrant cultural hubs. With efficient public transport and eco-friendly initiatives, it's a beacon of sustainable urban living
- Gợi ý của nhóm bạn V thể hiện các bạn không biết rõ hoàn cảnh gia đình V, không quan tâm đến kinh tế, tài chính khó khăn của gia đình bạn.
- Gia đình bạn V khó khăn kinh tế vì lương bố bạn ít ỏi nên nếu tổ chức sinh nhật ở nhà hàng sang trọng là vượt quá khả năng của gia đình bạn.
- Nếu em là V, em sẽ cảm ơn ý kiến của các bạn và lên kế hoạch mời các bạn sinh nhật tại gia đình. Em sẽ tổ chức một buổi sinh nhật nho nhỏ, tự làm để mọi người cùng quây quần.
a: Số học sinh giỏi chiếm:
\(50\%\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)(cả lớp)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(cả lớp)
Số học sinh cả lớp là \(5:\dfrac{1}{6}=5\cdot6=30\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh giỏi là \(30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là 30-10-5=15(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\simeq66,67\%\)
c: 60% số học sinh cả lớp là:
\(60\%\cdot30=18\left(bạn\right)\)
Muốn có 18 học sinh giỏi thì cần phải có thêm:
18-10=8(bạn) học sinh giỏi nữa