K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BAN và tam giác BAP có

AB chung

BAN=BAP(=90 độ)

NA=AP(gt)

=> tam giác BAN= tam giác BAP(cgc)

=> BNA=BPA(hai góc tương ứng)

=> tam giác BNP cân B=> BN=BP

b) xét tam giác BMN và tam giác BCP có

NB=BP(cmt)

BMN=BCP(=90 độ)

MBN=CBP( đối đỉnh)

=> tam giác BMN= tam giác BCP(ch-gnh)

c) từ tam giác BAN=BAP=> NBA=PBA( hai cạnh tương ứng)

từ tam giác BMN= tam giác BCP=> MB=BC( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác BMA và tam giác BCA có

MB=BC(cmt)

MBA=CBA(=CBP+PBA)

AB chung

=> tam giác BMA= tam giác BCA(cgc)

=> MAB=CAB(hai góc tương ứng)

=> AB là p/g của MAC

28 tháng 6 2020

câu a sai đề bài nhé bn

18 tháng 6 2020

 tự kẻ hình nha

a)xét tam giác ADB và tam giác ADC có

A1=A2(gt)

AD chung

AB=AC(gt)

=> tam giác ADB= tam giác ADC(cgc)

b) vì tam giác BCE vuông tại C=> BEC+EBC=90 độ=> BEC=90 độ-EBC

ta có ACB+ACE=BCE=90 độ=> ACE=90 độ-BCE

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB

=> BEC=ACE=90 độ-ABC=> tam giác ACE cân A

c) xét tam giác AME và tam giác AMC có

AE=AC( tam giác ACE cân A)

AME=AMC(=90 độ)

AM chung

=> tam giác AME=tam giác AMC(ch-cgv)

=> EM=CM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm => BM là trung tuyến 

vì AB=AC mà AC=AE=> AB=AE=> A là trung điểm BE=> CA là trung tuyến

từ tam giác ABD= tam giác ACD=> BD=CD (hai cạnh tương ứng)=> D là trung điểm BC=> ED là trung tuyến

Vì ED giao AC tại N mà ED,AC, BM là trung tuyến=> BM, AC,ED giao nhau tại N=> N thuộc BM=> B,N,M thẳng hàng

Rồi cậu giải 1 phần bài toán rồi, bài toán không có đề, yêu cầu bài đầy đủ sao làm?

Theo bài ra ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)+R\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^4+x^4-x^3+R\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^3=R\left(x\right)\)

Từ những Đk trên suy ra : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)+R\left(x\right)=x^5-x^4+x^4-x^3+x^5-x^3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^5-2x^3=0\)

Vậy P(x) + Q(x) + R(x) là đa thức.

17 tháng 6 2020

1.A: (-12)

2.A.9,-3,8,-6

18 tháng 6 2020

câu 1 C.5

câu 2 D.9,-3,2

20 tháng 6 2020

2x2+5 tại  x2-x=0

Ta có : 

x2-x=0

<=> x(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

TH1: x=0

thay x=0 vào biểu thức 2x2+5 ta được:

2.(0)2+5

=5

vậy ...

TH2: x=1

Thay x=1 vào bt 2x2+5 ta đc :

2.12+5

=2+5

=7

vậy....

26 tháng 6 2020

a) Ta có : M = 1/9 . x^4 . y^3 . (2xy^2)^2

                M = 1/9 . x^4 . y^3 .4 . x^2 . y^4

                M = (1/9 . 4) . (x^4 . x^2) . (y^3 . y^4)

                M = 4/9 . x^6 . y^7

Vậy                                       

17 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) ta có AB^2+AC^2=8^2+6^64+36=100

BC^2=10^2=100

=> BC^2=AC^2+AB^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) vì CH, AB là đường cao mà AB, CH, DH giao nhau tại H

=> DH vuông góc với BC ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

c) phải là AM//BD nha

xét tam giác CEB và tam giác CED có

CE chung

CEB=CED(=90 độ)

C1=C2(gt)

=> tam giác CEB= tam giác CED(gcg)

=> BC=DC( hai cạnh tương ứng)=> BCD cân C=> CBD=CDB=180-BCD/2

xét tam giác ABC và tam giác MDC có

BAC=DMC(=90 độ)

BC=DC(cmt)

góc C chung

=> tam giác ABC = tam giác MDC(ch-gnh)

=> MA=MC( hai cạnh tương ứng)=> tam giác MAC cân C=> MAC=AMC=180-ACM/2

=> MAC=BDC mà MAC đồng vị với BDC=> AM//BD 

d) xét tam giác CME và tam giác CAE có

CM=AM(cmt)

C1=C2(gt)

CE chung

=> tam giác CME= tam giác CAE( cgc)

=> AEC=MEC( hai góc tương ứng)