1)
a) 61,894 + 530,89
b) 249,087 - 187,89
c) 14,63 x 34,7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn văn trên, các từ có cấu tạo như sau:
Từ đơn: Đây là các từ không phân chia thành các thành phần nhỏ hơn nữa.
Từ ghép chính phụ: Các từ được ghép bởi một hoặc nhiều từ thành phần, thường là từ loại bổ nghĩa, giúp mô tả chi tiết hơn.
Từ ghép đẳng lập: Các từ được ghép bởi hai hoặc nhiều từ hoặc cụm từ có ý nghĩa tương đương.
Trong đoạn văn, các từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập giúp tăng cường màu sắc, hình ảnh và cảm xúc của mô tả về cảnh sắc thiên nhiên và thời gian trong ngày.
a) 4,5 x 5,3 + 4,7 x 4,5
= 4,5 x (5,3 + 4,7)
= 4,5 x 10
= 45
b) 73,5 x 35,64 - 73,5 x 64,37
= 73,5 x (35,64 - 64,37)
= 73,5 x -28,73
= -2111,655
c)
\(\dfrac{2007\times2006-8}{2005\times2007+1999}\\ =\dfrac{2007\times\left(2005+1\right)-8}{2007\times2005+1999}\\ =\dfrac{2007\times2005+2007-8}{2007\times2005+1999}\\ =\dfrac{2007\times2005+1999}{2007\times2005+1999}\\ =1\)
a) \(4,5\times5,3+4,7\times4,5\)
\(=4,5\times\left(5,3+4,7\right)\)
\(=4,5\times10\)
\(=45\)
b) Sửa đề: \(73,5\times35,63+73,5\times64,37\)
\(=73,5\times\left(35,63+64,37\right)\)
\(=73,5\times100\)
\(=7350\)
c) Sửa đề: \(\dfrac{2007\times2006-8}{2005\times2007+1999}\)
\(=\dfrac{2007\times2005+2007-8}{2007\times2005+1999}\)
\(=\dfrac{2007\times2005+1999}{2007\times2005+1999}\)
\(=1\)
Tổng số gà vịt còn sau khi bán là:
145 - 13 - 22 = 110 (con)
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số gà còn lại sau khi bán là:
110 : 5 x 2 = 44 (con)
Số gà ban đầu bác Năm có là:
44 + 13 = 57 (con)
Số vịt ban đầu là:
145 - 57 = 88 (con)
ĐS: ...
Tổng số gà vịt còn lại là:
145-13-22=110(con)
Số gà còn lại là \(110\times\dfrac{2}{3+2}=110\times\dfrac{2}{5}=44\left(con\right)\)
Số gà ban đầu là 44+13=57(con)
Số vịt ban đầu là 145-57=88(con)
a: Chiều cao từ đỉnh A xuống BC là:
15x40%=6(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot15=45\left(cm^2\right)\)
b: \(AM=\dfrac{2}{3}AB\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}=30\left(cm^2\right)\)
Vì N là trung điểm của AC
nên \(S_{ANM}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=15\left(cm^2\right)\)
\(S_{ANM}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)
=>\(15+S_{BMNC}=45\)
=>\(S_{BMNC}=30\left(cm^2\right)\)
Tỉ số giữa số vải còn lại sau buổi sáng so với ban đầu là:
\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\)
Tỉ số giữa số vải còn lại sau buổi chiều so với ban đầu là:
\(\dfrac{8}{11}\times\left(1-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{8}{11}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{11}\)
Độ dài tấm vải đó là:
\(16:\dfrac{5}{11}=16\times\dfrac{11}{5}=35,2\left(m\right)\)
Buổi sáng bán được:
\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\left(m\right)\)
Buổi chiều bán được:
35,2-9,6-16=9,6(m)
Số vải còn lại sau khi bán vào buổi sáng là:
\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\) (tấm vải)
Số vải bán vào buổi chiều là:
\(\dfrac{8}{11}\times\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{11}\) (tấm vải)
Số vải còn lại sau khi bán vào buổi chiều là:
\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{5}{11}\) (tấm vải)
Số mét vải ban đầu là:
\(16:\dfrac{5}{11}=35,2\) (m)
Số mét vải bán vào buổi sáng là:
\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\) (m)
Số mét vải bán vào buổi chiều là:
\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\) (m)
Đáp số:...
\(265,87\times63=16749,81\)
\(45,54:18=2,53\)
\(245,58+7,492=253,072\)
\(485,41-69,27=416,14\)
Số hs cả lớp là:
22 + 18 = 40 (hs)
Tỉ số phần trăm của số hs nam so với số hs cả lớp là:
22 : 40 x 100 = 55%
ĐS: ...
Tổng số học sinh cả lớp là 22+18=40(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam so với cả lớp là:
\(\dfrac{22}{40}=55\%\)
a:
b:
c:
\(61,894+530,89\)
61,894 + 530,89 592,784
Vậy \(61,894+530,89=592,784\)
\(249,087-187,89\)
249,087 187,89 - 61,197
Vậy \(249-0,87-187,89=61,197\)
\(14,63\times34,7\)
14,63 x 34,7 10241 5852 4389 507,661
Vậy \(14,63\times34,7=507,661\)