Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng \frac{1}{9}91 số học sinh cả lớp. Sang học kì 2, có thêm 4 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng \frac{1}{5}51 số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(x\ne3;x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x\cdot2}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2-3x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x}{2\left(x+1\right)}=0\)
=> 2x=0
=> x=0(tmđk)
Vậy x=0 là nghiệm của phương trình
Đề sai rồi bạn ơi! "Tam giác ABC" không phải "tam giác ABCD"
a) Ta có MD là phân giác \(\widehat{AMB}\)\(\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\left(1\right)\)
ME là phân giác \(\widehat{AMC}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{CM}\left(2\right)\)
Mà MB=MC (AM là trung tuyến)\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{MC}\left(3\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{CE}\)=> DE//BC (định lý Talet đào) (đpcm)
Nguồn: Tuyết Nhi Melody
Khi BC cố định và AH không đổi thì DE không đổi. Mà MD vuông góc ME. Suy ra MI = DE/2 không đổi. Vậy I chạy trên đường tròn tâm M đường kính DE. Giới hạn tại đoạn BC
b) ( 2x + 1 )2 = 9
<=> ( 2x + 1 )2 = 32
<=> 2x + 1 = 3 hoặc 2x + 1 = -3
<=> 2x = 2 hoặc 2x = -4
<=> x = 1 hoặc x = -2
a) 9x2 + 6x - 8 = 0
<=> 9x2 + 12x -6x - 8 = 0
<=> 3x(3x+4) -2(3x+4) = 0
<=> (3x+4)(3x-2)=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+4=0\\3x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-4\\3x=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy ...
\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(x\ne3;x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\frac{2x\cdot2}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)
=> 2x=0
<=> x=0
Vậy x=0
+ Ta có: \(\frac{x}{2.\left(x-3\right)}+\frac{x}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right).\left(x-3\right)}\)\(\left(ĐKXĐ: x\ne-1, x\ne3\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x+1\right)+x.\left(x-3\right)}{2.\left(x-3\right).\left(x+1\right)}=\frac{4x}{2.\left(x-3\right).\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+x^2-3x=4x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x^2\right)+\left(x-3x-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=6\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{0,6\right\}\)
+ Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{x^3-1}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne1,x^2+x+1\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+x+1\right)+2.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)}=\frac{3x^2}{\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+1+2x-2=3x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x^2\right)+\left(x+2x\right)+\left(1-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right).\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\\x=1\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
- Đổi \(60\)phút \(=\)\(1\)giờ
- Gọi quãng đường từ Lạng Sơn về Nam Định là: \(a\)\(\left(a\inℤ^+, km\right)\)
- Thời gian từ Lạng Sơn đến Nam Định là: \(\frac{a}{42}\)( giờ )
- Thời gian từ Nam Định về Lạng Sơn là: \(\frac{a}{36}\)( giờ )
- Vì thời về nhiều hơn thời gian đi là: \(60\)phút nên
- Ta có: \(\frac{a}{36}-\frac{a}{42}=1\)
\(\Leftrightarrow a.\left(\frac{1}{36}-\frac{1}{42}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a.\frac{7-6}{252}=1\)
\(\Leftrightarrow a=1:\frac{1}{252}\)
\(\Leftrightarrow a=1.252=252\)
Vậy quãng đường từ Lạng Sơn đến Nam Định là: \(252\)\(km\)
!@##@ ^_^ chúc bn hok tốt ^_^ !#@#!
a. Vì AE//DF và DE//AF => AEDF là hình bình hành
Vậy AEDF là hình bình hành
b.ADEF là hình thoi <=> AD là phân giác góc BAC
ADEF là hình vuông <=> AEDF là hình thoi <=> AD là phân giác góc BAC
và A=90độ
Vậy...
GỌI M,N THEO THỨ TỰ LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CF,DG
TA CÓ\(CM=\frac{1}{2};CF=\frac{1}{3};BC\Rightarrow\frac{BM}{BA}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{BE}{BA}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{3}\)
=>EM//AC\(\Rightarrow\frac{EM}{AC}=\frac{BM}{BE}=\frac{2}{3}\Rightarrow EM=\frac{2}{3}AC\left(1\right)\)
TƯƠNG TỰ,TA CÓ:NF//BD\(\Rightarrow\frac{NF}{BD}=\frac{CF}{CB}=\frac{2}{3}\Rightarrow NF=\frac{2}{3}BD\left(2\right)\)
MÀ AC=BD(3) TỪ (1);(2);(3) SUY RA EM=NF(A)
TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN TA CÓ:MG//BD,NH//AC VÀ MG=NH=\(\frac{1}{3}AC\left(B\right)\)
MẶC KHÁC EM//AC;MG//BD VÀ \(AC\perp BD\Rightarrow EM\perp MG\Rightarrow\widehat{EMG}=90^0\left(4\right)\)
TƯƠNG TỰ TA CÓ:\(\widehat{FNH}=90^0\left(5\right)\)TỪ (4) VÀ (5) SUY RA \(\widehat{EMG}=\widehat{FNH}=90^0\left(C\right)\)
TỪ (A),(B),(C) SUY RA \(\Delta EMG=\Delta FNH\left(C.G.C\right)\Rightarrow EG=FH\)
B)GỌI GIAO ĐIỂM CỦA EG VÀ FH LÀ O;CỦA EM VÀ FH LÀ P;CỦA EM VÀ FN LÀ Q THÌ
\(\widehat{PQF}=90^0\Rightarrow\widehat{QPF}+\widehat{QFP}=90^0\)MÀ \(\widehat{QPF}=\widehat{OPE}\)(ĐỐI ĐỈNH),\(\widehat{OEP}=\widehat{QFP}\left(\Delta EMG=\Delta FNH\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EOP}=\widehat{PQF}=90^0\Rightarrow EO\perp OP\Rightarrow EG\perp FH\)