K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

a) f(x) = 2x - 10 = 0

<=> 2x = 10

<=> x = 5

b) thay x = -1 vào đa thức, ta có:

g(-1) = a(-1)^3 + b(-1)^2 + c(-1) + d = 0

g(-1) = -a + b - c + d = 0

g(-1) = -a - c = -b - d

g(-1) = a + c = b + d (đpcm)

6 tháng 8 2020

a) f(x) có nghiệm <=> 2x - 10 = 0

                              <=> 2x = 10

                              <=> x = 5

b) g(x) = ax3 + bx2 + cx + d

x = -1 là nghiệm của g(x) 

=> g(-1) = a(-1)3 + b(-1)2 + c(-1) + d = 0

=> g(-1) = -a + b - c + d = 0

=> g(-1) = -a - c = -b - d 

=> g(-1) = a + b = b + d 

=> đpcm 

7 tháng 8 2020

=>[(a+d)+(b+c)].[(a+d)-(b+c)]=[(a-d)-(b-c)].[(a-d)+(b-c)]

=>(a+d)- (b+c)= (a-d)- (b-c)= 2ad - 2bc = - 2ad + 2bc => 4ad = 4bc => ad=bc (dpcm)

7 tháng 8 2020

còn ai nữa ko

C1:Cho góc MON có số đo là 130 độ . Vẽ tia OA ở trong góc đó sao cho góc MOA=50 độ.Vẽ tia OB là tia đối của tia ON và tia OC là tia phân giác của  góc AON.Chứng minh rằng: a, Tia OM là tia phân giác của góc AOBb, OMvuông góc với OC( Vẽ hình chứng minh)C2:Cho tam giác ABC có góc A=90độ.Từ B vẽ tia Bx sao cho góc CBx bằng và so le trong với góc ACB.Từ C vẽ tia Cy sao cho góc BCy bằng và so le trong với góc...
Đọc tiếp

C1:Cho góc MON có số đo là 130 độ . Vẽ tia OA ở trong góc đó sao cho góc MOA=50 độ.Vẽ tia OB là tia đối của tia ON và tia OC là tia phân giác của  góc AON.Chứng minh rằng: 

a, Tia OM là tia phân giác của góc AOB

b, OMvuông góc với OC( Vẽ hình chứng minh)

C2:Cho tam giác ABC có góc A=90độ.Từ B vẽ tia Bx sao cho góc CBx bằng và so le trong với góc ACB.Từ C vẽ tia Cy sao cho góc BCy bằng và so le trong với góc ABC.Hãy kể tên các cặp đường thẳng vuông góc.(Vẽ hình chứng minh)

C3:Cho góc AOB có số đo bằng 130độ . Vẽ ra ngoài góc đó các tia OM và ON sao cho OMvuông gócOA, ONvuông gócOB.

a, Tính số đo của góc MON

b,Vẽ các tia Ox và Oy lần lượt là các tia phân giác của các góc MON và AOB.Chứng minh rằng Ox và Oy là hai tia đối nhau.(Vẽ hình chứng minh)

 

 

0

Để Q(x) có nghiệm

x2 + 4x = 0

=> x(x + 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy đa thức Q(x) có 2 ngiệm là x= 0 ; x = -4

Để đa thức Q(x) có nghiệm , ta có :

\(Q\left(x\right)=x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-4\right\}\)là nghiệm của đa thức Q(x) .

Học tốt

7 tháng 8 2020

Ta thấy chữ số tận cùng của \(\overline{dac}\) là c nên c={1;5;6}

+ Với c=1 ta có \(c=\frac{\overline{dac}}{\overline{abc}}=1\Rightarrow a=b=d\) (Loại vì có các chữ số giống nhau)

+ Với c=5 ta có \(\overline{ab5}.5=\overline{da5}\) => a<2 nên a=1

\(\Rightarrow\overline{1b5}.5=\overline{d15}\Rightarrow500+50.b+25=100.d+15\)

\(\Rightarrow510=100.d-50.b\Rightarrow51=10.d-5.b\)

Ta thấy vế phải chia hết cho 5, vế trái không chia hết cho 5 nên c=5 loại

+ Với c=6 ta có \(\overline{ab6}.6=\overline{da6}\Rightarrow a< 2\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\overline{1b6}.6=\overline{d16}\Rightarrow600+60.b+36=100.d+16\)

\(\Rightarrow620=100.d-60.b\Rightarrow31=5.d-3.b\Rightarrow5.d=31+3.b\)(*)

Ta thấy 5.d chia hết cho 5 nên 31+3.b chia hết cho 5

\(31+3.b=30+5.b+\left(1-2.b\right)\)

ta thấy 30+5.b chia hết cho 5 nên 1-2.b = - (2.b-1) phải chia hết cho 5 => 2.b phải có chữ số tận cùng ở kết quả là 6 => b={3;8}

- Với b=3 thay vào (*) => d=8

- Với b=8 thay vào (*) => d=11 (loại)

Vậy ta có KQ là a=1; b=3; c=6; d=8

thử lại 136x6=816

6 tháng 8 2020

Trả lời:

\(\frac{x^2-4xy+4y^2}{xy-2y^2}=\frac{\left(x-2y\right)^2}{y.\left(x-2y\right)}\)

                                \(=\frac{1}{y}\)

Học tót 

6 tháng 8 2020

\(\frac{x^2-4xy+4y^2}{xy-2y^2}\)

\(=x^2-4-2\)

:>>>

6 tháng 8 2020

Chứng minh bé hơn 1 thì còn được chứ lớn hơn 1 thì mình chịu :> 

Đặt \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4\cdot4}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}=\frac{1}{100\cdot100}< \frac{1}{99\cdot100}\)

Cộng theo vế của BĐT ta có :

\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)(1)

Lại có \(\frac{49}{100}< 1\)(2)

Từ (1) và (2) => \(A< \frac{49}{100}< 1\)=> \(A< 1\left(đpcm\right)\)

6 tháng 8 2020

x > y

'-'

VC
6 tháng 8 2020

Có \(x=\frac{2020}{2019}\) và \(y=\frac{2021}{2020}\). Xét phần hơn

Có \(x-1=\frac{2020}{2019}-1=\frac{2020}{2019}-\frac{2019}{2019}=\frac{1}{2019}\)

Có \(y-1=\frac{2021}{2020}-1=\frac{2021}{2020}-\frac{2020}{2020}=\frac{1}{2020}\)

Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\Leftrightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\Rightarrow x>y\)

6 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(2x+4=2\left(x+2\right)\)

\(x^2+2x=x\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow MTC=2x\left(x+2\right)\)

Quy đồng: \(\frac{x}{2x+4}=\frac{x}{2\left(x+2\right)}=\frac{x^2}{2x\left(x+2\right)}\)

\(\frac{2x+2}{x^2+2x}=\frac{2x+2}{x\left(x+2\right)}=\frac{\left(2x+2\right).2}{2x\left(x+2\right)}=\frac{4x+4}{2x\left(x+2\right)}\)

b) Ta có: \(3x+6=3\left(x+2\right)\)

\(x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow MTC=3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Quy đồng: \(\frac{x+4}{3x+6}=\frac{x+4}{3\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+4\right)\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2+2x-8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\frac{2}{x^2-4}=\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{6}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

6 tháng 8 2020

lớp 7 rồi còn quy đồng à:v

a,\(\frac{x}{2x+4}=\frac{x}{2\left(x+2\right)}=\frac{x^2}{2x\left(x+2\right)}\)

\(\frac{2x+2}{x^2+2x}=\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{4\left(x+1\right)}{2x\left(x+2\right)}\)

b,\(\frac{x+4}{3x+6}=\frac{\left(x+4\right)\left(x^2-4\right)}{\left(3x+6\right)\left(x^2-4\right)}=\frac{x^3-4x+4x^2-16}{3x^3-16x+6x^2-24}\)

\(\frac{2}{x^2-4}=\frac{2\left(3x+6\right)}{\left(x^2-4\right)\left(3x+6\right)}=\frac{6x+12}{3x^3-16x+6x^2-24}\)