Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. -------- ( tự luận nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Câu 2. Trong hợp chất Fe2O3, sắt có hóa trị bằng bao nhiêu? A. I B. II C. III D. VI. Câu 3. Công thức hóa học nào sau đây viết sai? A. CaO. B. BaNO3. C. KOH. D. Na2O. Câu 4. Trong hợp chất N2O5, Nitơ có hóa trị bằng bao nhiêu? A. II B. IV C. V D. III. Câu 5. Công thức hoá học phù hợp với hóa trị I của Nitơ là A. N2O. B. N2O5. C. NO. D. NO2.
~HT~
1) S + O2 => SO2 (có to nhé)
SO2 + H2O => H2SO3
H2SO3 + 2KOH => K2SO3 + 2H2O
K2SO3 + H2SO4 => H2O + SO2 + K2SO4
2)
a) Ta có n ct = C M . V dd = 3,5 . 0,2 = 0,7 (mol)
b) Ta có: CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl => 2 FeCl3 + 3H2O
Gọi số mol CuO là a (mol), số mol Fe2O3 là b (mol), a,b > 0
=> Số mol HCl là 2a + 6b = 2 (a+3b) = 0,7
<=> a +3b = 0,35 (1)
Ta có: m CuO + m Fe2O3 = 20
=> n CuO . M CuO + n Fe2O3 . m Fe2O3 = 20
<=> 80a + 160b = 20
<=> 80 (a + 2b) = 20
<=> a + 2b = 0,25 (2)
Ta lấy (1) - (2)
<=> a + 3b - a - 2b = 0,35 - 0,25
<=> b = 0,1 (mol)
=> Thay vào (2) => a + 2 . 0,1 = 0,25
<=> a + 0,2 = 0,25
<=> a = 0,05 (mol)
Vì CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl => 2 FeCl3 + 3H2O
=> n CuCl2 = n CuO = 0,05 (mol)
n FeCl3 = 2 n Fe2O3 = 2. 0,1 = 0,2 (mol)
=> m CuCl2 = n CuCl2 . M CuCl2 = 0,05 . 135 = 6,75 (g)
m FeCl3 = n FeCl3 . M FeCl3 = 0,2 . 162,5 = 32,5 (g)
=> m muối = m CuCl2 + m FeCl3 = 6,75 + 32,5 = 39,25 (g)
Vậy, phản ứng tạo ra 39,25 g muối.
1)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(H_2SO_3+2K\rightarrow K_2SO_3+H_2\)
\(K_2SO_3\rightarrow K_2O+SO_2\)
2)
a. \(200ml=0,2l\)
\(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuO}\\y=n_{Fe_2O_3}\end{cases}}\)
\(80x+160y=20\left(1\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Theo phương trình \(\rightarrow n_{HCl}=2a+6b=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => y = 0,1mol và x = 0,05mol
\(\rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,05.80}{0,05.80+0,1.160}.100\%=20\%\)
\(\rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)
b. Theo phương trình \(\rightarrow n_{CuCl_2}=0,05mol\)
\(n_{FeCl_3}=2.0,1=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75g\)
\(m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5g\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=6,75+32,5=39,25g\)
Pt : M + O2 -> M2On (với n là hóa trị của kim loại M )
Ta có : mO2= mOxit - mkl=4- 2,4=1,6 (g)
=> NO2=0,1 mol
Từ pt =>NM=NO2=0,1 mol
=>M=m/N=2,4/0,1=24 -> M là Mg
Cu không tan trong HCl
\(\rightarrow m_{Cu}=4,2g\)
\(m_{Mg}=4,4-4,2=0,2g\)
\(n_{Mg}=\frac{0,2}{24}=\frac{1}{120}mol\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo phương trình \(n_{HCl}=\frac{1}{120}.2=\frac{1}{60}mol\)
\(m_{HCl}=\frac{1}{60}.36,5=\frac{73}{120}mol\)
\(m_{ddHCl}=\frac{73}{120}:7,3\%=\frac{25}{3}g\approx8,3g\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=\frac{1}{120}mol\)
\(V_{H_2}=\frac{1}{120}.22,4=\frac{14}{75}l\approx0,1867l\)
Câu 34: Oxi có thể tác dụng với dãy chất nào sau đây?
K, Cl2, CH4. | Ca, C, CaCO3. |
Au, P, C4H10 . | D. Na, S, C2H4. |
Câu 35: Cho các oxit sau: CO2, FeO, SO2, CaO. Số lượng oxit axit trong dãy trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
nuyen4011