Viết bài văn trải nghiệm thành công hay thất bại của em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{152}{11}+\dfrac{68}{4}\cdot\dfrac{-1}{4}\)
\(=-\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{152}{11}+17\right)\)
\(=-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{339}{11}=\dfrac{-339}{44}\)
- \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{68}{4}\).\(\dfrac{-1}{4}\)
= - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{68}{4}\))
= - \(\dfrac{1}{4}\). (\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{17}{1}\))
= - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{152}{11}\) + \(\dfrac{187}{11}\))
= - \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{339}{11}\)
= - \(\dfrac{339}{44}\)
\(\dfrac{-9}{25}\).\(\dfrac{53}{3}\) - (- \(\dfrac{3}{5}\))2.\(\dfrac{22}{3}\)
= - \(\dfrac{9}{25}\).\(\dfrac{53}{3}\) - \(\dfrac{9}{25}\).\(\dfrac{22}{3}\)
= - \(\dfrac{9}{25}\).(\(\dfrac{53}{3}\) + \(\dfrac{22}{3}\))
= - \(\dfrac{9}{25}\).\(\dfrac{75}{3}\)
= - 9
\(-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{53}{3}-\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2\cdot\dfrac{22}{3}\)
\(=-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{53}{3}-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{22}{3}\)
\(=-\dfrac{9}{25}\left(\dfrac{53}{3}+\dfrac{22}{3}\right)\)
\(=-\dfrac{9}{25}\cdot25=-9\)
Giải:
Chiều rộng của khu vườn là: 1750 : 50 = 35 (m)
Chu vi của khu vườn là: (50 + 35) x 2 = 170 (m)
Chiều dài của một tầng dây thép gai là: 170 - 5 = 165 (m)
Số mét dây thép gai cần dùng để rào vườn là: 165 x 3 = 495 (m)
Đáp số: 495 m
Bài làm
Mồ Côi xử kiện là một câu chuyện dân gian kể về một cậu bé mồ côi sống trong làng, dù nghèo khổ nhưng rất thông minh và được dân làng yêu quý. Một ngày nọ, trong làng xảy ra vụ tranh chấp khi hai người cùng tranh giành quyền sở hữu một con bò, và cả hai bên đều có lý do để cho rằng con bò thuộc về mình. Vì không ai giải quyết được nên dân làng đã nhờ cậu bé mồ côi phân xử. Với trí thông minh và sự nhạy bén, cậu đề nghị cả hai người nuôi con bò trong một thời gian, người nào chăm sóc tốt hơn thì sẽ được sở hữu nó. Qua thời gian quan sát, cậu bé nhận ra ai thực sự quan tâm và yêu thương con vật, rồi tuyên bố người đó là chủ nhân xứng đáng. Quyết định này được dân làng ủng hộ và tán dương vì sự công bằng và trí tuệ sắc bén của cậu bé. Câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm, trí thông minh, và tấm lòng công bằng của cậu bé mồ côi, khiến dân làng càng thêm cảm phục và tin tưởng.
Ai cũng đầy ắp những kỉ niệm của một thời thơ ấu. Đặc biệt, những buổi đầu cắp sách đến trường, được gặp gỡ và làm quen với biết bao thầy cô, bạn bè … sẽ luôn là những kỉ niệm mãi mãi không bao giờ quên.
Những ngày đầu đi học, tôi luôn được cô giáo khen viết chữ đẹp và đều. Em học rất khá môn tập viết tuy nhiên lại không giỏi môn toán. Đây là môn học mà em sợ nhất. Cô giáo mặc dù đã giảng dạy, hướng dẫn em làm bài rất cẩn thận và tỉ mỉ tuy nhiên do bản thân sợ môn học này nên những lời cô giảng dạy em không hiểu hết. Biết vậy, nên cô đã đổi chỗ cho em ngồi cạnh Hà – một trong những bạn học giỏi toán nhất lớp – để học tập cùng nhau. Cùng nhau làm bài tập nhóm đã giúp cho em tiến bộ hơn rất nhiều. Em đã học được phương pháp học toán của bạn. Thậm chí, trong những bài toán khó, bạn còn hướng dẫn em cách tiếp cận vấn đề và phương pháp giải phù hợp. Từ một học sinh yếu môn toán, em đã bắt đầu có niềm đam mê và yêu thích với môn học này.
Có một lần trong một bài kiểm tra toán, em không làm được bài. Em ngồi loay hoay gần như cả buổi để giải. Hà thấy vậy liền viết viết ra một tờ nháp. Sau đó, bạn vo vo lại rồi nhẹ nhàng đưa cho em. Em cảm thấy rất vui khi được bạn giúp đỡ nhưng đồng thời cũng thấy bứt rứt trong lòng. Rồi em cầm tờ giấy đã vo nhét vào học bàn. Em chợt nhớ lời cô giáo dạy: “Thất bại là mẹ thành công”. Em không muốn bản thân mình cứ mãi yếu kém môn toán. Hà cũng thúc giục em giở tờ giấy ra chép. Nhưng bản thân em kiên quyết từ chối và tiếp tục ngồi suy nghĩ cách làm. Khi chỉ còn khoảng năm phút thì hết giờ làm bài, tự dưng những lời cô giáo giảng như hiện về trong tâm trí em. Một hồi viết nháp các công thức đã học, em chợt phát hiện ra mình đã bỏ quên mất một phép tính. Em vội vàng sửa lại bài làm. Khi trống báo hiệu kết thúc giờ kiểm tra cũng là lúc em hoàn thành bài thi.
Cô giáo trả bài kiểm tra và em được điểm 8 – một kết quả xứng đáng với sự nỗ lực của bản thân, Hà cũng rất vui khi thấy em đã học khá hơn trước. Đến bây giờ mỗi khi nhắc lại, tôi lại thấy hân hoan trong lòng.
Làm ơn tích